Các biện pháp điều trị tái tạo động

Một phần của tài liệu Tài liệu KHUYẾN CÁO VỀ ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH VÀ NHỒI MÁU CƠ TIM doc (Trang 63 - 66)

III IIa IIa IIa IIb IIb IIb IIaIIaIIaIIbIIbIIb

Các biện pháp điều trị tái tạo động

mạch vμnh (1)

Mức A:

1. Mổ lμm cầu nối chủ vμnh cho các bệnh nhân có bệnh động mạch vμnh ở vị trí thân chung động mạch vμnh trái, tổn th−ơng ba nhánh động mạch vμnh, chức

năng thất trái bất giảm (EF < 50%)

2. Mổ lμm cầu nối chủ vμnh đối với các bệnh nhân có bệnh hai nhánh động mạch vμnh mμ có hẹp đáng kể đoạn gần động mạch liên thất tr−ớc vμ có bất th−ờng chức năng thất trái (EF< 50%) hoặc có biểu hiện thiếu máu cơ tim trên các thăm dò không xâm lấn.

3. Can thiệp động mạch vμnh qua da hoặc mổ lμm cầu nối chủ vμnh ở các bệnh nhân có bệnh một hoặc hai động mạch vμnh mμ không có hẹp đáng kể động

mạch liên thất tr−ớc nh−ng có một vùng cơ tim sống sót lớn vμ có tiêu chuẩn nguy cơ cao trên các thăm dò không xâm lấn.

4. Can thiệp động mạch vμnh qua da đối với các bệnh nhân có bệnh nhiều động mạch vμnh mμ có giải phẫu động mạch vμnh phù hợp với chức năng thất trái bình th−ờng vμ không có đái tháo đ−ờng.

Các biện pháp điều trị tái tạo động

mạch vμnh (3)

Độ III:

1. Can thiệp mạch vμnh qua da hoặc mổ lμm cầu nối chủ vμnh đối với các bệnh nhân có một hoặc hai động

mạch vμnh mμ không có hẹp đáng kể đoạn gần động mạch liên thất tr−ớc hoặc có triệu chứng nhẹ hoặc có các triệu chứng mμ không phải do thiếu máu cơ tim gây ra hoặc đã đ−ợc điều trị nội khoa đầy đủ đáp ứng tốt.

2. Can thiệp mạch vμnh qua da hoặc mổ lμm cầu nối chủ vμnh đối với các bệnh nhân không có hẹp đáng kể

động mạch vμnh (< 50% đ−ờng kính).

3. Can thiệp mạch vμnh qua da ở các bệnh nhân có hẹp đáng kể thân chung động mạch vμnh trái, mμ thích hợp đối với mổ lμm cầu nối chủ vμnh.

Một phần của tài liệu Tài liệu KHUYẾN CÁO VỀ ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH VÀ NHỒI MÁU CƠ TIM doc (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)