Một số loại dầu bôi trơn

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1: Dầu bôi trơn pdf (Trang 62 - 67)

Trong thực tế, dầu bôi trơn đ−ợc chia thành hai loại cơ bản: dầu động cơ và dầu công nghiệp. Trong từng loại dầu, để giúp cho việc sử dụng dầu một cách thích hợp, ng−ời ta tiếp tục chia thành các loại dầu khác nhau dựa vào các chỉ tiêu kỹ thuật hoặc dựa vào mục đích sử dụng.

1.7.1 Dầu động cơ

Dầu động cơ là dầu bôi trơn đ−ợc sử dụng để bôi trơn các động cơ. Dầu động cơ là nhóm dầu quan trọng nhất trong các loại dầu bôi trơn. Tính trong bình, chúng chiếm khoảng 40% tổng các loại dầu bôi trơn trên thế giới. Tại Việt Nam hiện nay dầu động cơ chiếm khoảng 70% l−ợng dầu bôi trơn. Tại các n−ớc đang phát triển khác tình hình cũng t−ơng tự.

Mỗi loại động cơ yêu cầu một loại dầu bôi trơn thích hợp t−ơng ứng. Tuy nhiên, dù cho là động cơ nh− thế nào thì dầu bôi trơn vẫn phải đảm bảo thực hiện đ−ợc các chức năng: bôi trơn, làm mát, làm kín và làm sạch. Mức độ đạt đ−ợc các chức năng này tới đâu phụ thuộc vào loại dầu đ−ợc lựa chọn phù hợp với đặc tính thiết kế ban đầu của động cơ, nhiên liệu đ−ợc sử dụng, điều kiện vận hành. Chất l−ợng bảo d−ỡng động cơ cũng rất quan trọng, nó liên quan tới cả tuổi thọ động cơ lẫn chu kỳ thay dầu.

Việc phân loại dầu động cơ hiện nay có khá nhiều ph−ơng pháp, trong đó phổ biến nhất là phân loại dầu động cơ dựa trên cấp độ nhớt và phân loại theo tiêu chuẩn chất l−ợng.

1.7.1.1 Phân loại dầu động cơ theo cấp độ nhớt SAE (Society of Automotive Engineers)

Đối với ph−ơng pháp này ng−ời ta chia dầu động cơ thành ba loại cơ bản: dầu mùa đông, dầu mùa hè và dầu bốn mùa.

Dầu mùa đông đ−ợc ký hiệu là SAE SW: là loại dầu có độ nhớt đ−ợc xác định tại –180C.

Dầu mùa hè đ−ợc ký hiệu là SAE n (n là số hiệu ví dụ 50, 60.... sẽ đ−ợc trình bày cụ thể trong phần tiếp theo): là loại dầu động cơ có độ nhớt đ−ợc xác định tại 1000C.

Dầu bốn mùa đ−ợc ký hiệu là SAE SW/n: là loại dầu có cấp độ độ nhớt t−ơng đ−ơng với dầu SAE SW khi xác định độ nhớt ở –180C và t−ơng đ−ơng với dầu SAE n khi xác định độ nhớt ở 1000C.

Bảng 9: Cấp độ nhớt SAE của dầu động cơ

Độ nhớt ở nhiệt độ (0C), mPa.S, max Độ nhớt ở 1000C, mm2/s Cấp độ

nhớt SAE Khởi động Khả năng bơm Min Max

OW 3250 ở –30 30.000 ở –35 3,8 - 5W 3500 -25 30.000 -30 3,8 10W 3500 -20 30.000 -25 4.1 - 15W 3500 -15 30.000 -15 5.6 - 20W 4500 -10 30.000 -15 5.6 - 25W 6000 -5 30.000 -10 9.3 - 20 - - 5.6 <9.3 30 - - 9.3 <12.5 40 - - 15.5 <16.3 50 - - 16.3 <21.9 60 - - 21.9 <26.1

Tuy nhiên cách phân loại trên chỉ tập trung phân loại dầu bôi trơn trong phạm vi độ nhớt, mà không đề cập hoặc bao hàm các tính chất khác của dầu.

1.7.1.2 Phân loại theo tiêu chuẩn API (American Petroleum Institute) Theo ph−ơng pháp này dầu động cơ đ−ợc chia thành bahóm chính: - Nhóm S: dầu động cơ đ−ợc sử dụng cho động cơ xăng

- Nhóm C: dầu động cơ dùng cho động cơ diesel

- Nhóm S/C: dầu động cơ dùng cho cả động cơ diesel và động cơ xăng

Đối với nhóm S và nhóm C ng−ời ta sử dụng các chữ cái để biểu hiện mức độ chất l−ợng của dầu động cơ. SA, SB, SC, SD, SE, SF, SJ theo thứ tự này mức độ chất l−ợng của dầu động cơ xăng tăng dần. T−ơng tự, CA, CB, CC, CD, CE, CF theo thứ tự này chất l−ợng của dầu động cơ diesel tăng dần.

Dầu đ−ợc sử dụng cho cả động cơ xăng và động cơ diesel t−ơng ứng với từng mức chất l−ợng khi sử dụng cho động cơ xăng và động cơ diesel đ−ợc ký hiệu là SD/CF.

Bảng 10: Phân loại dầu động cơ theo tiêu chuẩn API đối với động cơ xăng Cấp Phạm vi sử dụng SA SB SC SD SE SF SG SH SJ

Động cơ kiểu cũ, hoạt động trong các điều kiện nhẹ nhàng và không cần thêm bất cứ phụ gia nào.

Dùng cho các động cơ tải trọng cực nhẹ, chỉ cần một l−ợng phụ gia bảo vệ tối thiểu chống oxy hóa, gỉ, mòn ổ đỡ, chống kẹt x−ớc.

Cấp dầu này dùng cho các loại xe sản xuất trong thời gian 1964-1976. Dầu có khả năng hạn chế cặn, ăn mòn, chống gỉ và mài mòn ở nhiệt độ cao hoặc thấp.

Cấp dầu này dùng cho các loại xe sản xuất trong thời gian 1968-1970. Dầu có khả năng chống tạo cặn trong động cơ ở nhiệt độ cao cũng nh− ở nhiệt độ thấp; chống mài mòn, chống gỉ và chống ăn mòn.

Dầu tải trọng nặng, dùng cho các động cơ đời 1972. Dầu có khả năng cao hơn để chống lại sự oxy hóa dầu, sự tạo cặn ở nhiệt độ cao, chống gỉ và ăn mòn.

Dầu tải trọng nặng, dùng cho các đời động cơ đời 1980-1988. Dầu đ−ợc pha chế để đạt độ ổn định oxy hóa và tính chống mài mòn cao hơn.

Dầu tải trọng nặng, đ−ợc tăng c−ờng khả năng chống oxy hóa, chống tạo cặn và chống ăn mòn động cơ. Dầu cấp SG còn bao gồm cả cấp CC, CD.

Dầu tải trọng nặng, đ−ợc tăng c−ờng khả năng chống oxy hóa, chống tạo cặn và chống ăn mòn động cơ. Dùng cho động cơ đời 1994.

Dầu tải trọng nặng, dùng xăng không chì, dùng cho động cơ đời 1996.

Bảng 11: Phân loại dầu động cơ theo tiêu chuẩn API đối với động cơ diesel Cấp Phạm vi sử dụng CA CB CC CD CE CF CF4 CG4 CH4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dùng cho động cơ tải nhẹ đến trung bình, sử dụng nhiên liệu có chất l−ợng cao, ít l−u huỳnh.

Dùng cho động cơ tải trung bình, không có tăng áp, sử dụng nhiên liệu có chất l−ợng thấp hơn. Dầu có khả năng chống mài mòn và chống tạo cặn.

Dùng cho cả động cơ xăng và diesel tải trọng nặng có tăng áp vừa.

Dầu tải trọng nặng sử dụng cho động cơ tăng áp, làm việc trong những điều kiện khắc nghiệt, sử dụng nhiên liệu có khoảng chất l−ợng rộng có hàm l−ợng l−u huỳnh cao. Do đó, cần khống chế chặt chẽ sự mài mòn và tạo cặn.

Dầu dùng cho động cơ có tăng áp tải trọng rất nặng, sản xuất từ 1983 trở lại, hoạt động trong điều kiện: tốc độ thấp, tải nặng và tốc độ cao, tải nặng.

Dầu dùng cho động cơ diesel kiểu bơm nhiên liệu gián tiếp, có hoặc không có tăng áp, sử dụng nhiên liệu có hàm l−ợng l−u huỳnh cao.

Dùng cho đời động cơ 1990, giảm tiêu thụ dầu và tăng c−ờng khả năng chống đóng cặn.

Dầu dùng cho những động cơ tải nặng, tốc độ cao cũng nh− tốc độ thấp, dầu có khả năng kiểm soát tốt khả năng đóng cặn pittông ở nhiệt độ cao.

Dầu dùng cho những động cơ tải trọng nặng, dầu có khả năng kiểm soát tốt khả năng đóng cặn pittông ở nhiệt độ cao.

1.7.1.3 Phân loại theo đặc chủng dầu động cơ

Phân loại dầu nhờn theo đặc chủng động cơ th−ơng đ−ợc áp dụng cho quân đội khối NATO nh−: Mỹ, Anh, Pháp, Đức…

Bảng 12. Phân loại theo đặc chủng dầu động cơ: Dầu

đặc chủng

Chức năng của dầu nhờn Độ nhớt ở 100oC hoặc t−ơng đ−ơng SAE Mi1-1-

2104A

Dầu nhờn cho động cơ xăng và diesel trong điều kiện làm việ khác nhau.

10 W

21260B (loại 1) và động cơ diesel (loại 2). 30 W Mi1-

9000F

Dùng cho động cơ diesel tàu thủy và tàu ngầm.

Min 5,4 cSt

Mi1-1- 46152A

Dùng cho động cơ diesel tàu thủy lớn

11,9 đến 14,5 cSt

Ngoài ra còn có các cách phân loại dầu nhờn động cơ khác nh−: phân loại theo tiêu chuẩn Nga; phân loại theo tính năng (cấp phẩm chất)…

1.7.2 Dầu bôi trơn công nghiệp

Dầu bôi trơn công nghiệp bao gồm một số rất lớn các sản phẩm chuyên dụng trong số các chất bôi trơn. Do vậy, trừ một số nhóm nh− chất lỏng thuỷ lực, ng−ời ta khó có thể phân loại dầu bôi trơn công nghiệp một cách rõ ràng nh− đối với dầu động cơ.

Phần lớn các dầu bôi trơn công nghiệp đ−ợc phân loại dựa theo cấp độ nhớt ISO 3448, vì đối với chúng, độ nhớt là tiêu chuẩn quan trọng trong việc lựa chọn dầu để sử dụng. Tuy nhiên, ph−ơng pháp này khá phức tạp và khó nhớ. Vì thế ng−ời ta th−ờng đặt tên dầu bôi trơn công nghiệp theo mục đích sử dụng. Theo ph−ơng pháp này, dầu bôi trơn công nghiệp có các loại cơ bản nh− sau:

- Dầu bôi trơn ổ trục

- Dầu bánh răng (dầu bôi trơn bánh răng) - Dầu máy nén (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dầu (chất lỏng) thuỷ lực - Dầu tuabin

- Dầu bôi trơn máy công cụ - Dầu bôi trơn cắt gọt kim loại ..v.v...

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương 1: Dầu bôi trơn pdf (Trang 62 - 67)