Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu NH145.doc (Trang 25)

Tình hình tài chính cuả doanh nghiệp là một nhân tố quan trọng khi ngân hàng cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp. Nếu tình hình tài chính của doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việc áp dụng hạn mức tín dụng ngắn hạn cho doanh nghiệp đối với ngân hàng không có gì khó khăn . Đây cũng chính là một yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng tìm nguồn tài trợ nhanh và tốt chính là thông qua tình hình tài chính của doanh nghiệp .

c, -Trình độ và kinh nghiệm của cán bộ nhân viên tài chính của doanh nghiệp.

Quản lý không phaỉ chỉ quản lý và điều chỉnh những biến động về ngân quỹ mà còn phải hiểu và nắm vững chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, mục tiêu của các chủ sở hữu , của các nhà quản lý , các khoản khác có tác động đến mức tồn quỹ hàng ngày , hàng tháng , hàng quý và hàng năm. Chính vì vậy,

những nhân viên quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp ngoài những kiến thức về nghiệp vụ họ còn phaỉ có tầm nhìn bao quát, trong khi quản lý ngân quỹ họ phải biết phân tích cả sự biến động của ngân quỹ và cả những biến động của các yếu tố khác có liên quan. Vì vậy, trình độ cán bộ nhân viên tài chính là một yếu tố quyết định hiệu quả của quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp. Mặt khác , ngân quỹ là một bộ phận biến động thờng xuyên và có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .

d, - Mô hình quản lý ngân quỹ :

Việc lựa chọn mô hình nào phụ thuộc vào quan điểm của nhà quản lý về quản lý ngân quỹ . Có hai mô hình quản lý ngân quỹ hiện nay là phổ biến nhất .

Mô hình của Baumol: đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp dự đoán

đợc tơng đối chính xác các khoản thực thu và thực chi .Theo mô hình này, mức ngân quỹ tối u sẽ đợc tính toán cho từng kỳ kinh doanh .Theo đó , trong kỳ mức tồn quỹ của doanh nghiệp thấp hơn mức tối u nhà quản lý sẽ tìm nguồn tài trợ và nếu ngợc lại mức tồn quỹ trong kỳ lớn hơn mức tối u , nhà quản lý tài chính sẽ thực hiện các biện pháp nhằm gia tăng ngân quỹ nhàn rỗi sao cho ngân quỹ của doanh nghiệp luôn đạt mức tối u .

Mô hình cuả Miller-orr: đợc áp dụng trong trờng hợp doanh nghiệp không

dự đoán đợc tơng đối chính xác các khoản thực thu và thực chi ngân quỹ . Theo mô hình này , các nhà quản lý tài chính trong doanh nghiệp mỗi kỳ kinh doanh phải xác định các mức giới hạn trên, giới hạn dới và mức tồn quỹ theo thiết kế. Doanh nghiệp sẽ thực hiện các biện pháp tài trợ cho ngân quỹ khi mức tồn quỹ của doanh nghiệp nhỏ hơn giới hạn dới và sẽ thực hiện các biện pháp gia tăng ngân quỹ nhàn rỗi khi mức tồn quỹ trong kỳ vợt quá giới hạn trên sao cho đạt đ- ợc mức tồn quỹ theo thiết kế.

e, - Chiến lợc hoạt động sản xuất kinh doanh :

Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đựơc thì phải luôn đa ra các chiến lợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh .Phải nắm bắtđựơc nhu cầu của thị trờng về hàng hoá của doanh nghiệp trong thời gian tới , doanh thu dự kiến

quản lý có thể sẽ dự báo đợc nhu cầu tiền trong kỳ tới .Điều này rất quan trọng trong kế hoạch quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp trong kì sau và nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh.

f, - Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ :

Để công tác quản lý tài chính ngày càng đợc hoàn thiện hơn , các nhà quản lý tài chính thờng xây dựng cho riêng doanh nghiệp của mình chỉ tiêu nhất định để đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính , trong đó có cả các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý ngân quỹ .Hệ thống chỉ tiêu của các doanh nghiệp rất khác nhau , tuỳ theo mục đích và quan điểm hiệu quả của từng doanh nghiệp. Nhờ hệ thống chỉ tiêu này mà công tác quản lý ngân quỹ trong doanh nghiệp mới ngày càng đựơc hoàn thiện hơn và hiệu quả ngày càng cao.

h, - Trình độ kỹ thuật công nghệ để thực hiện quản lý ngân quỹ :

Quản lý ngân quỹ đòi hỏi nhà quản lý phải ra quyết định nhanh chóng. Chính vì vậy, khi quản lý ngân quỹ , nhà quản lý không những phải cập nhật th- ờng xuyên các thông tin về ngân quỹ mà còn phải cập nhật nhanh chóng cả những thông tin có liên quan đến ngân quỹ .Đó chính là thông tin về các khoản thực thu và thực chi của doanh nghiệp. Để làm đựơc điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu t vào các kỹ thuật công nghệ hiện đại .Đặc biệt là công nghệ thông tin sao cho quá trình xử lý thông tin đợc diễn ra nhanh hơn và đồng bộ hơn .

1.4.2-Những nhân tố khách quan :

a,-Các quy định pháp luật quy định về việc trích lập và sử dụng các quỹ và khấu hao :

Trong doanh nghiệp thờng có các quỹ :quỹ dự phòng tài chính, quỹ trợ cấp mất việc làm, quỹ đầu t phát triển,quỹ khen thởng phúc lợi. Các quỹ này đựơc trích lập từ lợi nhuận sau thuế .

Mỗi quỹ có một vai trò riêng , quỹ đầu t phát triển thờng chỉ đợc sử dụng khi doanh nghiệp có nhu cầu đầu t dài hạn hoặc mở rộng sản xuất , quỹ trợ cấp mất việc chỉ đợc sử dụng khi cần trợ cấp cho ngời lao động bị mất việc ... Trong thời gian đang tích luỹ doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn tạm thời nhàn rỗi này

để tài trợ cho ngân quỹ nhng phải tuân thủ nguyên tắc có hoàn trả .Hoạt động ngân quỹ là hoạt động ngắn hạn tại một thời điểm nào đó doanh nghiệp có thể cần tiền để cân đối nguồn và sử dụng nguồn , khi đó doanh nghiệp thờng tìm các nguồn tạm thời nhàn rỗi trong chính doanh nghiệp mình trớc khi tìm nguồn bên ngoài .Trong những trờng hợp nh vậy, các quỹ trên nếu tạm thời nhàn rỗi thì đựơc coi là những nguồn tài trợ rẻ nhất .

b, -Hạn mức tín dụng ngân hàng dành cho doanh nghiệp:

Hiệu quả của quản lý ngân quỹ theo khái niệm đã nêu trên thì là tơng quan so sánh giữa kết quả mà doanh nghiệp thu đựơc so với những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để quản lý ngân quỹ .Nh vậy hạn mức tín dụng mà ngân hàng áp dụng tác động trực tiếp đến chi phí quản lý ngân quỹ nên nó đợc coi là một nhân tố khách quan tác động đến trực tiếp hiệu quả quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp .Đây là một phơng sách hay đợc các doanh nghiệp sử dụng để tài trợ cho ngân quỹ , biện pháp này thờng đợc sử dụng sau khi đã tận dụng hết các khoản nhàn rỗi khác trong doanh nghiệp của mình .

c, -Nguồn vốn lu động do cấp trên cấp:

Đối với những doanh nghiệp trực thuộc , nguồn do cấp trên cấp là một nguồn đáng kể có thể tài trợ cho ngân quỹ. Do có tính bao cấp nên khả năng đáp ứng của nguồn này rất thấp, thời gian từ khi xin cấp vốn cho đến khi doanh nghiệp nhận đợc vốn thờng dài hơn so với khoảng thời gian mà doanh nghiệp có thể trì hoãn các khoản nợ. Do vậy ,nguồn này khó có thể đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán tức thời của doanh nghiệp .Mặc dù vậy , các doanh nghiệp vẫn muôn sử dụng các nguồn naỳ vì chi phí trả cho chúng rất thấp đôi khi bằng không .

f, - Sự biến động của môi trờng kinh doanh :

Trong thời kỳ kinh tế tăng trởng, hàng hoá lu thông nhiều , vòng quay tiền nhanh, các doanh nghiệp sẽ duy trì lợng tiền mặt ít nhất có thể đợc. Môi trờng kinh doanh bao quanh doanh nghiệp luôn biến động và phức tạp .Doanh nghiệp phải dự đoán đợc trớc sự thay đổi của môi trờng và doanh nghiệp phải làm chủ đ- ợc để sẵn sàng thích nghi với nó .Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều chịu

.Những biến động của môi trờng kinh doanh có thể làm cho hoạt động của doanh nghiệp kém hiệu quả , từ đó ảnh hởng đến quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp.

Môi trờng kinh doanh còn bao hàm các yếu tố thị trờng của doanh nghiệp .Trong nền kinh tế thị trờng , thị trờng là một yếu tố có tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp .Quản lý ngân quỹ cũng chịu sự chỉ huy vô hình cuả thị trờng .

h, -Sự phát triển của thị trờng chứng khoán :

Trong khi việc đầu t chứng khoán là một biện pháp nhằm gia tăng ngân quỹ nhàn rỗi và giúp doanh nghiệp quản lý ngân quỹ hiệu quả hơn.Sự phát triển của thị trờng chứng khoán lại là nhân tố tác động trực tiếp đến tính lỏng của những chứng khoán đó .Do vậy, sự phát triển của thị trờng chứng khoán là một yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp .

CH

ơNG II:

THựC TRạNG QUảN Lý NGÂN QUỹ TạI CÔNG TY THIếT Bị GIáO DụC I

2.1-Khái quát về công ty thiết bị giáo dục I

2.1.1- Lich sử hình thành và phát triển của công ty :

Thiết bị giáo dục hay thờng gọi là đồ dùng dạy học với nội dung hạn hẹp đã có từ lâu trong nhà trờng chúng ta .Tuy vậy, với yêu cầu cấp bách thực hiện các nguyên lý giáo dục xã hội chủ nghĩa , đặc biệt là nguyên lý “ Lý luận gắn với thực tiễn , học đi đôi với hành ’’ sản phẩm của cuộc cải cách giáo dục lần 2 (bắt đầu từ năm 1958-1959) thiết bị giáo dục mới có điều kiện phát triển và có tổ chức chuyên quần chúng , ở quy mô toàn ngành giáo dục , “cơ quan thiết bị tr- ờng học” mới chính thức thành lập ở Bộ Giáo Dục ngày 7/3/1963 với số cán bộ là 5 ngời. Từ đó đến nay “ cơ quan thiết bị trờng học ” đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển , thay đổi về tổ chức , cơ chế hoạt động.

+ Vụ thiết bị trờng học ( Vụ TBTH năm 1966-1971)

+ Công ty thiết bị trờng học ( Công ty TBTH năm 1971-1985) + Công ty thiết bị giáo dục I từ tháng 8 /1996 đến nay

Công ty thiết bị giáo dục I đợc thành lập và hoạt động kinh tế độc lập theo quyết định số 3411/GD-ĐT ngày 19/8/1996 và số 4197/GD-ĐT ngày 05/10/1996 của Bộ trởng bộ giáo dục và đào tạo (Trên cơ sở sát nhập Tổng công ty cơ sở vật chất và thiết bị với liên hiệp hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ). Công ty thiết bị giáo dục I có trụ sở chính đặt tại 49B-Đại Cổ Việt – Hà Nội, tên giao dịch đối ngoại là EDUCATIONAL EQUIPMENT COMPANY No 1(Viết tắt là ÊCo.1)

Công ty thiết bị giáo dục I là doanh nghiệp nhà nớc với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và cung ứng các thiết bị giáo dục , đồ dùng dạy học .Công ty có t cách pháp nhân đâỳ đủ , hạch toán kinh tế độc lập , có con dấu riêng theo quy định của nhà nớc .Công ty chịu sự quản lý của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo .

Từ khi thành lập đến nay công ty đã không ngừng lớn mạnh tăng trởng về quy mô và hoàn thiện về cơ cấu tổ chức quản lý , tạo ra nhiều việc làm góp phần nâng cao thu nhập của ngơi lao động , đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nớc .Mặt hàng sản xuất của công ty là 600 loại , có khả năng đáp ứng nhu cầu của các ngành học các cấp học trong cả nớc.

2.1.2- Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty :

Ta có thể thấy sự biến động vè nhân sự trong những năm ngần đây qua số liêụ sau :

Biểu số 1: Tình hình nhân sự của công ty năm (2002- 2004)

Đơn vị: nghìn ngời

Nguồn: Công ty thiết bị giáo dục1

+ Về mặt nhân sự: nhìn chung cán bộ công nhân viên hoạt động ở các bộ

phận khác nhau nhng trình độ chuyên môn tơng đối đồng đều . Công nhân ở các phân xởng có tay nghề khá chiếm tỷ lệ cao . Công ty hiện nay đang có 723 cán bộ công nhân viên , về trình độ chuyên môn công ty có 8 ngời trình độ tiến sĩ , 235 ngời trìnhđộ đại học, trình độ cao đẳng trung cấp là 72 ngời , còn 408 ngời là công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ khác .

Năm 2002 2003 2004

+ Mô hình tổ chức bộ máy của công ty

Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của công ty

* Ban giám đốc gồm: Giám đốc , Phó giám đốc, Trởng các đơn vị trực thuộc công ty.

+ Giám đốc công ty là ngời giữ chức vụ cao nhất, chịu trách nhiệm chung

về mọi hoạt động của công ty trớc Bộ Trởng Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo và trớc pháp luật

+ Phó giám đốc giúp giám đốc trong công tác quản lý và điều hành hoạt

động của công ty , đợc giám đốc uỷ quyền phụ trách một số lĩnh vực chuyên môn hoặc công việc cụ thể và chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc .

+ Trởng các đơn vị trực thuộc công ty là ngời quản lý điều hành bộ phận

mình phụ trách và chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh ở đơn vị mình .

* Các phòng ban chức năng gồm 4 phòng

+ Phòng tổ chức hành chính quản trị, có nhiệm vụ tham mu tổ chức bộ máy quản lý , bố trí sắp xếp và sử dụng lao động hợp lý , thực hiện và giải quyết tốt các thủ tục , chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ bảo hiểm y tế , bảo đảm an ninh trật tự , an toàn lao động trong công ty. Là nơi tập hợp in ấn các tài liệu , tiếp khách , lo các điều kiện vật chất cho các hoạt động của công ty .

Ban giám đốc

Phòng kế

Nghiên cứu nắm bắt thị trờng , xác định nhu cầu cơ cấu mặt hàng cho từng quý, và cả năm .

Tổ chức thực hiện bán hàng theo các kênh tiêu thụ sản phẩm , xây dựng phơng hớng , đờng lối chiến lợc kinh doanh lâu dài .

+ Phòng dự án có nhiệm vụ nghiên cứu trên cơ sở kế hoạch sản xuất của công ty đã đợc giám đốc công ty phê duyệt để lập ra kế hoạch đấu thầu và đảm bảo hàng cho các dự án thầu đúng chất lợng , giá cả hợp lý , đúng thời hạn và tín độ .

+ Phòng kế toán tài vụ có nhiệm vụ tổ chức hạch toán mọi hoạt động tài chính , kinh tế diễn ra tại công ty theo đúng chế độ kế toán tài chính do Nhà nớc quy định , xây dựng kế hoạt thu chi tiền mặt , theo kế hoạt sản xuất của công ty , thông tin kịp thời cho lãnh đạo và các phòng ban có liên quan .

* Các trung tâm :gồm 6 trung tâm

+ Trung tâm đào tạo bồi dỡng : Trung tâm có đội ngũ giáo viên đã qua giảng dạy lâu năm ở các trờng phổ thông , cùng với sự tuyển chọn các cán bộ đã tốt nghiệp Đại học s phạm theo các môn học . Trung tâm có nhiệm vụ xây dựng nội dung trang thiết bị giáo dục cho các trờng theo từng năm học . Nội dung trang thiết bị phải phù hợp với chơng trình sách giáo khoa của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo .

+ Trung tâm công nghệ và thiết bị trờng học : Với đội ngũ cán bộ giảng viên , chuyên viên kỹ thuật có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục s phạm , thiết bị nhà trờng cũng nh kinh nghiệm tiếp cận các trang thiết bị và hệ thống dạy học tiên tiến của các nớc phát triển . Trung tâm có khả năng hỗ trợ nhà trờng từng bớc hiện đại hoá cơ sở dạy học với hiệu quả cao nhất trong khuôn khổ không vợt qua khả năng tài chính hiện nay .

+ Trung tâm sản xuất và cung ứng đồ chơi , thiết bị mầm non . Nhiệm vụ chính của trung tâm là nghiên cứu duyệt mẫu sản xuất và cung ứng các thiết bị

Một phần của tài liệu NH145.doc (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w