a) Về hoá đơn:
Trong thời gian qua có rất nhiều trờng hơp in hoá đơn giả, rồi mua hoá đơn khống làm thất thoát nguồn thu thuế và thâm hụt ngân sách khi hoàn thuế không đúng. Vì
vậy các cơ quan tài chính cần có một cơ chế quản lý hoá đơn chặt chẽ, kiểm soát quá trình lu chuyển của hoá đơn trên thị trờng
Phải ứng dụng công nghệ thông tin để giám sát quá trình vận hành của hoá đơn. Đây là con đờng duy nhất nhằm giải quyết những tồn tại trong quản lý hoá đơn mà nghành thuế đang phải đơng đầu. Nghành thuế cần thực hiện việc nối mạng trong toàn quốc với chơng trình ứng dụng thống nhất từ cấp Tổng cục đến cấp các Chi cục. Trong đó ứng dụng quan trọng nhất là chơng trình quản lý thuế GTGT ở 2 cấp Cục và Chi cục, thực hiện việc nhập các căn cứ tính thuế, tính toán số liệu phải nộp và phát hành thông báo thu hàng tháng. Theo quy định hiện hành, hàng tháng các đối tợng nộp thuế phải kê khai số lợng hoá đơn đầu vào, đầu ra gửi cho cơ quan thuế. Tuy nhiên do hạn chế về số lợng cán bộ, nghành thuế mới chỉ nhập tờ khai thuế GTGT vào hệ thống máy tính, còn các bảng kê khai hoá đơn chỉ lu trữ nh một tài liệu tham khảo đối chiếu khi có nhu cầu cần xác minh, do đó nghành thuế cần phải xây dựng đợc chơng trình cập nhật thông tin về các loại hoá đơn đã sử dụng vào hệ thống máy tính trong phạm vi toàn quốc.
Phải kết nối thông tin giữa kho bạc nhà nớc và hệ thống thuế. Nhà nớc nên quy định các nghành khác cũng khai thác sử dụng mã số thuế của các cơ sở kinh doanh để tiện theo dõi thống nhất quản lý.
b) Về phơng pháp tính thuế.
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, khi nền kinh tế phát triển cha cao, số lợng các cơ sở kinh doanh vừa và nhỏ cha thực hiện tốt chế độ hoá đơn chứng từ vì vậy cha đáp ứng đợc yêu cầu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ nên việc tính thuế GTGT theo cả 2 phơng pháp là cần thiết. Song trên thực tế, khi triển khai thực hiện luật thuế GTGT với 2 phơng pháp nh vậy đã thể hiện nhiều điểm không hợp lý ở chỗ: trong nhiều trờng hợp cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh chế độ hoá đơn chứng từ và sổ sách kế toán thì phải nộp thuế cao hơn những cơ sở không thực hiện đầy đủ chế độ về hoá đơn chứng từ. Ví dụ, doanh thu mua nguyên vật liệuvề sản xuất tổng giá
mua 70 triệu. Trong đó nguyên vật liệu chính 60 triệu, thuế suất 10%, nguyên vật liệu phụ thuế suất 5%. Doanh nghiệp sử dụng hết số liệu đã mua để sản xuất sản phẩm trong kỳ, đồng thời cũng tiêu thụ hết số sản phẩm sản xuất. Giá trị thành phẩm bán ra là 100 triệu đồng, thuế suất thuế GTGT của hàng bán ra là 10%.
α Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thì: Thuế GTGT đầu ra = 100 x 10% = 10 (triệu)
Thuế GTGT đầu vào = 60 x 10% + 10 x 5% = 6,5(triệu) Thuế GTGT phải nộp = 10 - 6,5 = 3,5(triệu)
α Nếu tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì:
Thuế GTGT phải nộp = (110 - 76,5) x 10% = 3,35(triệu)
Nh vậy doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp sẽ có lợi hơn, do đó không đảm bảo công bằng trong việc tính thuế và nạp thuế.
+ Trong thực tế cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp
sử dụng hoá đơn bán hàng, giá bán là đã có thuế GTGT, trên hoá đơn không ghi tách riêng giá bán và thuế GTGT đầu ra. Cơ sở kinh doanh không đợc khấu trừ thuế GTGT của hàng hoá dịch vụ mua vào mà phải tính vào chi phí. Việc xác định GTGT để tính thuế không có đủ căn cứ nên phải áp dụng phơng pháp tỷ lệ % trên doanh thu hoặc ấn định khoán, do đó mang tính chủ quan nên tác dụng tính theo phơng pháp này bị hạn chế , hiệu quả thấp.
kết luận
Cách đây hàng chục năm, nhà bác học Einstein có nói rằng : "Mọi thứ trong vũ trụ đều mang tính tơng đối. Do đó không thể ngay lần đầu tiên mà các bộ luật hay các nghị định, quuyết định mới đợc áp dụng đã hoàn toàn hợp lý và phù hợp ngay. Luật thuế GTGT của Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. Luật thuế GTGT là một luật thuế mới trong quá trình tổ chức thực hiện vẫn còn nhiều khuyết điểm và điều đó là không thể tránh khỏi.
Đa vào thực hiện từ năm 1999 với 2 lần sửa đổi bổ sung, luật thuế này đã ngày càng phù hợp hơn với nền kinh tế và phát huy đợc những mặt tích cực.
Trong giai đoạn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nớc và ngành thuế phải tiếp tục hoàn thiện các giải pháp để thực hiện tốt các luật thuế trong đó có luật thuế GTGT theo tinh thần nghị quyết Đại Hội Đảng lần thứ IX đã đề ra: “ tiếp tục cải cách hệ
thống chính sách thuế theo hớng nuôi dỡng nguồn thu, thực hiện công khai minh bạch, giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích nhà nớc, doanh nghiệp và dân c, khuyến khích phát triển sản xuất và đảm bảo công bằng xã hội. Tiến hành cải cách thuế giai đoạn ba theo hớng thu hẹp dần các mức thuế, giảm tỷ trọng thuế gián thu, áp dụng các sắc thuế mới nh thuế thu nhập cá nhân, thuế bất động sản. Thực hiện các cam kết Quốc tế về giảm thuế. Cải tiến hình thức thu phí, lệ phí qua ngân sách; đổi mới phơng thức thu thuế, đơn giản hoá thủ tục hành chính. Bảo đảm thu đúng, đủ vào ngân sách nhà nớc, chống thất thu và lạm thu...”
Trên đây là một số nhận thức và suy nghĩ của em về luật thuế giá trị gia tăng đang đợc áp dụng tại Việt Nam. Mong đợc sự góp ý và động viên của các thầy cô giáo.