Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Thanh Hoá” docx (Trang 78)

3.3.1 Kiến nghđối vi liờn b:

- Theo thụng tư liờn tớchú 03/2001/TTLT/NHNN – BTP-BCA-BCT- TCDC ngày 23/4/2001 của ngõn hàng nhà nước, Bộ tư phỏp, Bộ cụng an, Bộ

tài chớnh, Tổng cục địa chớnh về hướng dẫn xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để

thu nợ cho cỏc tổ chức tớn dụngtại điểm 1 mục VIII thanh toỏn thu hồi nợ từ

xử lý tài sản đảm bảo nờn điều chỉnh điểm1.3 lờn trước điểm 1.2 sử như sau: Tại điểm 1.2:- Nợ gốc, lúi vay, lúi quỏ hạn tớnh đến ngày bờn bảo

đảm hoặc bờn giữ tài sản bàn giao tài sản cho tổ chức tớn dụng được xử lý. Tại điểm 1.3:- Thuế và cỏc khoản phớ nộp ngõn sỏch nhà nước.

Quy định như vậy đẩy thứ tự nghĩa vụ trả nợ gốc và lúi ngừn hàng lờn trờn cỏc khoản nợ ngừn sỏch nhà nước.

- Thụng tin trờn chưa đề cập đến những biện phỏp kiờn quyết, mang tớnh chất cưỡng chế trong việc giải toả tài sản đảm bảo, nếu khỏch vay, bờn bảo lúnh khụng giao tài sản cho ngừn hàng phỏt mại.

3.3.2 Kiến nghđối vi ngõn hàng nhà nước

- Quyết định 1627/2001/QD-NHNN được ban hành từ 31/12/2001 đến nay vẫn chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể về cho vay đảo nợ được quy định tại điểm 2 điều 9 và khoản 1 điều 25.

- Tại điều 22 “ cơ cấu lại thời hạn trả nợ” của quyết định 127/2005QĐ – NHNN ngày 03/02/2005 việc phõn loại nhúm nợ từ 1 đến 5 t6heo quy định về

phõn loại nợ của NHNN vẫn chưa cú hướng dẫn cụ thể.

Đề nghị NHNN cú văn bản hướng dẫn cụ thể cụ thể cỏc vấn đề nờu trờn. - Cần nghiờn cứu xem xột sửa đổi và bổ sung một số văn bản theo luận văn chưa phự hợp với thực tế.

+ Quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2001: Những trường hợp khụng được cho vay theo quy định tại điều 19 quyết định 1627/2001/QĐ

– NHNN: Thành viờn hội đồng quản trị, ban kiểm soỏt, tổng giỏm đốc( giỏm

đốc), phú tổng giỏm đốc( phú giỏm đốc) của tổ chức tớn dụng; cỏn bộ nhõn viờn của chớnh tổ chức tớn dụng đú thực hiện nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay, bố mẹ, vợ, chồng, con của cỏc thành viờn hội đồng quản trị, ban kiểm soỏt, tổng giỏm đốc ( giỏm đốc ), phú tổng giỏm đốc( phú giỏm đốc).

Theo quy định trờn những đối tượng trờn dự cú tài sản đảm bảo( sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi... ) cũng khụng được vay là khụng phự hợp lý, chưa phự hợp với quy định về gửi tiền tiết kiệm là khỏch hàng cú thể cầm cố sổ tiết kiệm ...chưa đến hạn để vay vốn. Đề nghị NHNN Việt Nam sửa đổi cho vay cỏc đối tượng trờn khi cú tài sản đảm bảo.

+ Thụng tư số 07/2003/TT – NHNN ngày 19/05/2003 của ngõn hàng nhà nước về việc “hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của cỏc tổ chức tớn dụng”.

Theo điểm b khoản 5.1 mục II quy định tài sản cầm cố khụng phải đăng ký quyền sở hữu nhưng việc thế chấp cầm cố phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đăng ký giao dịch bảo đảm. Chưa hướng dẫn cụ thể về giữ giấy tờ khi cầm cố và việc đăng ký giao dịch bảo đảm.

Tại điểm 1- 3thụng tư liờn tịch số 12/2000/TTLT – NHNN- BTP- BTC- TCĐC ngày 22/11/2000 cú hướng dẫn về vi9ệc giữ cỏc giấy tờ liờn quan đến tài sản bảo đamr mà phỏp luật chưa cú quy định phải đăng ký quyền sở hữu như:hoỏ đơn mua, bỏn, biờn bản nghịờm thu cụng trỡnh...

Kiến nghị cần hướng dẫn cụ thể hơn về điểm này để thực hiện cho thống nhất về bảo đảm đỳng quy định của phỏp luật.

Theo mục 2 khoản 9 phần II: Hợp đồng và thủ tục cầm cố, thế chấp, bảo lúnh quy định: “khi doanh nghiệp nhà nước cầm cố thế chấp tài sản là toàn bộ

dõy truyền cụng nghệ chớnh theo quy định của cơ quan quản lý kỹ thuật thỡ phải

Quy định trờn là chưa đầy đủ, chưa phõn định rừ ràng nguồn vốn, hỡnh thành lờn tài sản đú, vốn vay, vốn tự cú, vốn ngõn sỏch...và khụng phự hợp với quy định về bảo đảm tiền vay bằng tài sản hỡnh thành từ vốn vay tại nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của chớnh phủ về việc bảo đảm tiền vay của tổ chức tớn dụng. Bởi vỡ nếu doanh nghiệp đầu tư bằng vốn vay và dựng tài sản hỡnh thành từ vốn vay để bảo đảm phải được sự đồng ý của cơ quan quyết định thành lập là chưa phự hợp.

Việc quy định trờn làm ảnh hưởng đến việc chủ động kinh doanh của doanh nghiệp trong việc thế chấp, cầm cố, bảo lúnh... để vay vốn ngõn hàng.

-Trớch dự phũng rủi ro:

Theo quyết định 488/QĐ-NHNN về việc trớch lập dự phũng để xử lý rủi ro, việc phõn loại tài sản cỳ theo 4 nhỳm với mức trớch lập dự phũng là 0%, 20%, 50%, 100% là chưa phự hợp. Nếu khụng cú nợ quỏ hạn thỡ khụng trớch rủi ro. Thực tế rủi ro và cho vay luụn tồn tại khụng thể loại trừ rủi ro trong hoạt động tớn dụng. Đề nghị ngõn hàng nhà nước nờn thay đổi cỏch trớch lập dự phũng rủi ro, vớ dụ theo dư nợ cú tài sản đảm bảo( cú tài sản đảm bảo trớch dự phũng rủi ro thấp và ngược lại trớch dự phũng rủi ro cao ) hoặc dựa trờn cơ

sở chất lượng từng khoản tớn dụng tốt hay xấu.

-Triển khai cỳ hiệu quả hệ thống thụng tin phũng ngừa rủi ro tớn dụng: Trung từm thụng tin phũng ngừa rủi ro ( CIC ) của ngừn hàng nhà nước

đú đi vào hoạt động được nhiều năm nhưng chưa thực sự hiệu quả, thu thập thụng tin chưa nhanh nhậy, phong phỳ và chớnh xỏc. Do vậy cỏc ngõn hàng chưa khai thỏc nhiều thụng tin qua kờnh trờn. Để cú thể phỏt huy được vai trũ

thụng tin tớn dụng ngừn hàng, đề nghị trung tõm CIC khai thỏc nhiều nguồn thụng tin về cỏc doanh nghiệp và thường xuyờn cảnh bỏo đối với những khỏch hàng cú vấn đềđể cỏc ngõn hàng thương mại được biết.

3.3.3 Kiến nghđối vi ngõn hàng cụng thương Vit Nam.

Nừng cao hiệu quả của trung từm phũng ngừa rủi ro của ngừn hàng cụng thương Việt Nam thường xuyờn cung cấp thụng tin cho cỏc chi nhỏnh về

những khỏch hàng cú quan hệ với nhiều tổ chức tớn dụng, phõn tớch đỏnh giỏ khỏch hàng từ thụng tin thu được.

Bờn cạnh việc đỏnh giỏ khỏch hàng, trung tõm thụng tin cũng cần cung cấp thờm về cỏc thụng tin về giỏ cả thiết bị, mức đầu tư với cỏc dự ỏn cụ thể...

để cỏc chi nhỏnh tham khảo. Vớ dụ như một đầu tư nhà mỏy xi măng lũ quay, cụng suất ẳ triệu tấn/năm .Tổng vốn đầu tư là bao nhiờu, thụng tin tham khảo giỏ mỏy múc thiết bị trờn thị trường...

Thường xuyờn tổ chức cỏc lớp tập huấn về nghiệp vụ tớn dụng, thẩm

định và phỏp luật để nõng cao trỡnh độ của cỏc cỏn bộ làm cụng tỏc thẩm định và tớn dụng.

Triển khai nhanh chúng hệ thống và đồng bộ chương trỡnh hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng kết hợp với hệ thống bảo mật hiệu quả, viếc triển khai hệ thống hiện đại hoỏ tạo điều kiện cho việc thu thập thụng tin đối với khỏch hàng trong hệ thống nhanh chỳng.

Xõy dựng phần mềm về thẩm định dự ỏn và thường xuyờn tổ chức cỏc lớp đào tạo nõng cao trỡnh độ cỏn bộ làm cụng tỏc thẩm địn và tớn dụng.

-Sửa đổi quyết định một số quy định, chỉ tiờu về thi đua, về xếp loại chi nhỏnh cho phự hợp với thực tế. Chẳng hạn nờn đưa thờm cỏc chỉ tiờu định tớnh như khỏch hàng đú ỏp dụng tiờu chuẩn quản lý ISO hay được chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao.

-Ban hành cỏc văn bản hướng dẫn một cỏch đồng bộ, phự hợp vời thực tế, giảm việc chỉnh sửa, thay đổi thường xuyờn.

-Cần ban hành quy định cụ thể, chặt chẽ và lưu trữ, bảo quản và quản lý hồ sơ tớn dụng, thực sự coi hồ sơ tớn dụng như một tài sản quan trọng của ngõn hàng, là cơ sở khẳng định sở hữu của ngõn hàng đối với phần tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất.

-Ban lúnh đạo hướng dẫn kịp thời cỏc chủ trương, chớnh sỏch của chớnh phủ cho chi nhỏnh.

-Về cụng tỏc tuyển dụng: nờn ban hành và nộp hồ sơ ra cơ sở chớnh ngõn hàng cụng thương Việt Nam thực hiện chế độ thi tuyển cho cỏc chi nhỏnh trờn cơ sở nguyển vọng, nơi làm việc của ứng viờn. Con em trong ngành được ưu tiờn nhưng chỉ ưu tiờn về sơ loại hồ sơ và cộng 0,5 điểm trong bài thi chứ

khụng được quỏ như cỏc chi nhỏnh đang làm, làm mất sự cụng bằng và uy tớn ngõn hàng.

3.3.4 Kiến nghđối vi UBND tnh Thanh Hoỏ.

Hiện nay tỡnh hỡnh nợ đọng trong xõy dựng cơ bản của tỉnh cũn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Đề nghị

UBND tỉnh, cú biện phỏp bố trớ vốn cho cỏc cụng trỡnh đú hoàn thành để cỏc doanh nghiệp xõy dựng ổn định sản xuất.

Đối với cỏc khỏch hàng là doanh nghiệp nhà nước vay vốn, khụng trả nợ được cho phộp ngõn hàng phỏt mại tài sản đú thế chấp cầm cố để thu hồi nợ.

Cỏc cơ quan phỏp luật tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản để ngõn hàng thu hồi vốn.

Đối với doanh nghiệp làm ăn khụng hiệu quả, khụng trảđược nợ vay đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhà nước cần xử lý kiờn quyết cỏc giỏm đốc, gắn với trỏch nhiệm, cần bổ nhiệm người cú năng lực điều hành, đảm đương cụng việc quản lý và kinh doanh.

Tớch cực đẩy mạnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn

để lành mạnh hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước, huy động cỏc nguồn vốn cựng

đầu tư vào doanh nghiệp, tăng vốn điều lệ cho doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Về đăng giao dịch bảo đảm: hiện nay việc đăng ký giao dịch bảo đảm vẫn phải thực hiện tại cục đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm bộ tư phỏp. Đề

nghị UBND tỉnh, thành phố phối hợp với cỏc bộ, ngành thành lập chi nhỏnh tại tỉnh để thuận tiện cho việc đăng ký giao dịch bảo đảm. UBND tỉnh cú ý kiến chỉđạo cụ thể về việc vay vốn, thế chấp, cầm cố, bảo lúnh của cỏc doanh nghiệp nhà nước khụng cú hội đồng quản trị do UBND tỉnh, thành phố quản

lý để tạo điều kiện cho ngõn hàng và doanh nghiệp trong quan hệ tớn dụng, bảo lúnh, thế chấp, cầm cố.

KẾT LUẬN

Việt Nam đang nổ lực hết mỡnh trong viờc ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Để đỏp ứng cho tiến trỡnh hội nhập nay, tất cả cỏc ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế đú và đang nổ lực hết mỡnh đẻ cú thể đỏp ứng nhu cầu của nền kinh tế, trong đú cho vay của ngõn hàng thương mại đong vai trũ

khụng nhỏ. khi đú, mụi trường cạnh tranh của cỏc ngõn hàng thương mại khụng chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia. Vấn đề hội nhập vừa tạo ra những cơ hội mà cũn mang lại những thỏch thức cho cỏc ngừn hàng thương mại.

Phũng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay là một nhiệm vụ

quan trọng trong quản trị, điều hành của cỏc ngõn hàng thương mại đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế việt nam trong giai đoạn hội nhập.

Trờn cơ sở vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu, bỏm sỏt mục tiờu, phạm vi và đối tượng nghiờn cứu, chuyờn đề đú hoàn thành nhiệm vụ sau.

Thứ nhất: chuyờn đề đú khỏi quỏt được những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động cho vay của ngõn hàng thương mại.

Thứ hai: chuyờn đề phõn tớch được thực trạng rủi ro trong hoạt động cho vay của ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ.

Thứ ba: chuyờn đềđú đưa ra một số giải phỏp nhằm phũng ngừa và hạn chế rủi ro tại ngừn hàng cụng thương Thanh Hoỏ và những đề xuất với cỏc bộ

ngành, ngõn hàng nhà nước, ngõn hàng cụng thương Việt Nam, UBNN tỉnh Thanh Hoỏ trong việc hạn chế rủi ro và tổn thất trong cho vay.

Do hạn chế về khụng gian và thời gian; việc phừn tớch, xử lý số liệu thực tế đưa vào chuyờn đề cũn gặp nhiều khỳ khăn và khiếm khuyết nhất

định. Rất mong được sự đúng gúp của thầy, cụ, cỏn bộ cho vay và bạn bố để đề tài được hoàn chỉnh hơn nữa đối với cụng tỏc phũng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay.

Trong thời gian làm chuyờn đề được sự giỳp đỡ tận tỡnh của thầy giỏo TS. Đặng Ngọc Đức và ban lúnh đạo, cỏn bộ ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ tận tỡnh giỳp đỡ em hoàn thành chuyờn đề này. Em xin trõn thành cảm ơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ngõn hàng cụng thương Thanh Hoỏ, bỏo cỏo tổng kết cỏc năm 2000- 2005. 2. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo, Ngừn hàng thương mại: Quản trị và Nghiệp vụ, Nhà xuất bản thống kờ năm 2002.

3. Lưu Thị Hương, Giỏo trỡnh tài chớnh doanh nghiệp, Khoa ngừn hàng tài chớnh , Đại học kinh tế quốc dõn – Nhà xuất bản thống kờ năm 2003.

4. Lưu Thị Hương , Giỏo trỡnh thẩm định tài chớnh dự ỏn , Khoa ngõn hàng tài chớnh, Đại học kinh tế quốc dõn- Nhà xuất bản tài chớnh 2004.

5. Nguyễn Văn Nam, Hoàng Xuõn Quế, Rủi ro tài chớnh : Thực tiễn và phương phỏp đỏnh giỏ, nhà xuất bản tài chớnh, 2002.

6. Frederic S.Mishkin, Tiền tệ, ngừn hàng và thị trường tài chinh, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2003.

7. Peter S.Rose, Quản trị ngõn hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chớnh, 2002. 8. Nguyễn Văn Tiến, Đỏnh giỏ và phũng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngừn hàng, Nhà xuất bản thống kờ, 2005.

9. Tạp chớ ngừn hàng 2004,2005.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Thanh Hoá” docx (Trang 78)