II.MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY COTIME

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Một số ý kiến về kênh phân phối xe máy tại công ty COTIMEX Đà Nẵng (Trang 52 - 58)

TY VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN

II.MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY COTIME

1.Cơ hội phát triển của công ty

Để có một cơ hội phát triển là rất khó và nắm bắt kịp thời cơ hội đó lại càng

khó hơn. Trong lĩnh vực kinh doanh cũng vậy nếu nắm bắt kinh doanh kịp thời thì sẽ

tạo ra được hơn một nữa thành công trong kinh doanh. Nền kinh tế nước ta đang trên

đà phát triển, ngày nay đang diễn ra cạnh tranh quyết liệt giữa các chủ thể với nhau.

Sự cạnh tranh ngày nay đang tạo ra nhiều cơ hội do vậy đòi hỏi công ty phải nhạy bén

trong công việc nhận biết nắm bắt kịp thời, phân tích, đánh giá các cơ hội trên cơ sở

của mình. Mặc dù vậy nhưng công ty cần kịp thời tìm kiếm các cơ hội mới và nhanh chóng nắm bắt những cơ hội sau :

+Quan hệ tốt với nhà cung ứng tài chính trong nước, tạo điều kiện cho việc huy động vốn, gia tăng mức độ lưu chuyển hàng hoá

+ Có nguồn cung ứng xe máy ổn định, được hưởng chính sách gía ưu đãi, tăng

khả năng cạnh tranh trên thị trường về giá

+ Khách hàng tiêu dùng sản phẩm của công ty rộng khắp cả nước,giúp cho

công ty có thể gia tăng kênh phân phối xe máy để công ty đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của từng khu vực.

+ Khách hàng bán buôn, bán lẻ có sức tiêu thụ lớn, khả năng hoạt động kinh

doanh mạnh tạo cơ hội cho công ty gia tăng doanh số bán ra, tăng lợi nhuận.

+ Tình chính trị ổn định, hệ thống luật pháp ngày càng hoàn thiện hơn, Việt Nam tăng cường quan hệ ngoại giao và hội nhập các hiệp hội quốc tế như : ASEAN,

AFTA...tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc nhập khẩu hàng hoá.

+ Nền kinh tế phát triển một cách năng động với tốc độ tăng trưởng đầy triển

vọng, thu nhập quốc dân ngày càng tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng sản phẩm, dịch vụ

càng cao.

+Chủ trương và đường lối chính sách của Đảng và nhà nước xác định doanh

nghiệp quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Là một doanh nghiệp nhà

nước trong những năm qua hoạt động hiệu quả cao, công ty Cotimex luôn được sự

quan tâm ủng hộ của mọi ngành, mọi cấp từ trung ương đến địa phương.

2.Mục tiêu phát triển của công ty

Để tao điều kiện cho sự phát triển lâu dài trong tương lai công ty xây dựng

mục tiêu như sau :

+ Giữ vững thị trường truyền thống và tăng cường chiếm lĩnh thi trườngmới hơn thị trường hiện nay.

+Làm tăng doanh số bán ra hơn so với năm trước.

+Thu hút hơn lao động, đảm bảo và giải quyết việc làm tốt cho người lao động.

+Tăng thu nhập bình quân đầu người cho công ty.

2.2.Mục tiêu Makerting

Khắc phục những thiếu sót của kênh phân phối hiện nay đồng thời di trì và phát huy những ưu điểm của nó.

+Đảm bảo tính linh hoạt mềm dẻo trong mạng lưới

+Hạn chế rủi ro chống lại sự xâm nhập của đối thủ, tăng khả năng cạnh tranh

của công ty.

+Đảm bảo hiệu quả

+Ràng buộc và gắn liền lợi ích của trung gian với lợi ích của công ty.

3.Tiền đề đưa ra ý kiến

3.1.Chiến lược kinh doanh mặt hàng xe máy

+ Thị trường kinh doanh của công ty rộng khắp ba miền : Miền Bắc, Miền

Trung và Miền Nam. Nhưng công ty đã chú trọng nhiều hơn ở thị trường Miền Trung Và miền

Nam. Cụ thể là có rất nhiều cửa hàng bán buôn, bán lẻ, hoạt động trãi dài ở miền Trung nhưng nổi bật hơn nhất là thị trường Đà Nẵng.

+ Thời bây giờ người tiêu dùng chạy theo mẫu mã của xe do đó để đáp ứng được khách hàng thì công ty đầu tư đa dạng hoá chủng loại xe máy. Nhưng việc đa

dạng hoá chủnh loại không phải là mình kinh doanh mặt hàng không tốt mà ở đây đa

dạng hoá trong mẫu mã chứ chất lượng vẫn là chính hãng.

+Người tiêu dùng hiện nay vừa muốn đẹp vừa muốn chắc và bền của loại xe

mình dang dùng nên để đáp ứng được điều đó thì công ty đã đầu tư cho dây chuyên

lắp ráp xe máy có hiệu quả tốt hơn.

+ Đặt tốc độ tang trưởng(doanh thu) về mặt hàng xe máy là chiếm 40%-50% tổng các mặt hàng kinh doanh tại công ty.

Chiến lược của công ty là chiến lược tăng trưởng hoà nhập. Có nghĩa là công ty mở rộng mối quan hệ với các trung gian để mở rộng thị trường mục tiêu.

3.2. Đặc điểm về môi trường hoạt động

+Khi mà nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển thì dẫn đến thu nhập bình

quân đầu người cao và nhu cầu đa dạng về chủng loại cũng cao.

+ Nước ta dân số đông nên việc đi lại gặp bất tiện cho nên để tiện lợi nhanh hơn trong việc đi lại thì cần phải có phương tiện đi lại cao. Có nghĩa là nhu cầu đi lại

ngày càng nhiều.

+ Thị trường kinh doanh của công ty được mở rộng khắp cả nước.

Trên đây chính là cơ hội cho công ty trong việc kinh doanh mặt hàng xe máy để làm

tăng thêm lợi nhuận trong mặt hàng này.

Ngoài những cơ hội thuận lợi ở trên thì trong môi trường hoạt động của công

+ Khi mà con người quan tâm về độ bền và mẫu mã thì sẽ dẫn họ đến vấn đề như là

sự đòi hỏi về chất lượng và hình thức ngày càng cao. + Thị trường xe máy ngày càng bảo hoà.

+ Trong thị trường hoạt động kinh doanh của công ty đã xuất hiện nhiều đối thủ cạnh

tranh gay gắt và các đối thủ đó có xu hướng đẩy mạnh vào thị trường miền Trung. + Điểm mạnh :

-Có dây chuyền lắp ráp hoàn chỉnh và đội ngũ công nhân kỷ thuật lành nghề

cao

-Việc nhập mặt hàng xe máy cho người tiêu dùng là rất kịp thời + Điểm yếu :

- Sự sẵn sàng về phương tiện vận chuyển cao

- Chi phí cho vận chuyển cao

-Thông tin phản hồi chậm

Tóm lại trên đây là tất cả những cơ hội, đe doạ, điểm mạnh, điểm yếu trong môi trường hoạt động của công ty. Giúp công ty tận dụng tới những cơ hội và những điểm mạnh, biết hạn chế điểm yếu và khắc phục sự đe doạ để hoạt động kinh doanh

của xe máy ngày càng tốt hơn.

3.3.Những vấn đề tồn tại trong kênh phân phối

Như vậy qua những phần phân tích ở trên ta có thể thấy được những ưu điểm và nhược điểm cuả kênh phân phối. Bên cạnh những mặt được công ty càng tồn tại

những mặt mất cần phải khắc phục, đó là công tác lỏng lẻo trong quản lý kênh, cấu

trúc kênh của công ty vẫn còn một số vấn đề bất cập, công ty chưa tận dụng hết

điều trên em mạnh dạn đưa ra một số ý kiến trong công tác quản lý kênh để hệ thống

kênh phân phối của công ty ngày càng hoạt động hiệu quả hơn và cạnh tranh với

nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường.

4. Một số ý kiến về kênh phân phối của công ty

4.1.Giúp đỡ các thành viên trong kênh

Quản trị kênh là một công tác cực kì quan trọng trong hệ thống kênh phân phối

của công ty nhưng ta nhận thấy công tác này vẫn ít được quan tâm. Chưa có nhiều

hoạt động khuyến khích các thành viên trong kênh hoạt động hiệu quả. Hiện nay, thị trường đang có rất nhiều công ty kinh doanh cạnh tranh với công ty của mình, ở

những công ty đang có rất nhiều hoạt động giúp đỡ các thành viên trong kênh rất

mạnh mẽ. Vì vậy mà các trung gian sẽ có nhiều cơ hội lựa chọn hơn, để vượt trội hơn đối thủ của mình về lĩnh vực này công ty cần phải có một chương trình hoạt động cụ

thể : Hỗ trợ trực tiếp, Hợp tác, Lập ra một chương trình phân phối.

(a)Hỗ trợ trực tiếp :

Là một kế hoạch giữa công ty với các thành viên bán buôn và bán lẻ trong

kênh nhằm kích thích các thành viên trong kênh thông thường. Các hình thức hỗ trợ

này rất đa dạng. Công ty nên sử dụng một số các chương trình cụ thể liên quan đến

biến đổi giữa những ngành kinh doanh khác nhau. Ví dụ trợ cấp cho quảng cáo,

thanh toán cho các vật mẫu trong cửa hàng... Bất cứ một chương trình nào hỗ trợ cho

các thành viên trong kênh phải được đưa ra trên cơ sở không có sự phân biệt giữa tất

cả các thành viên để đảm bảo công bằng. Sau đây là các mẫu chương trình hợp tác

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập Một số ý kiến về kênh phân phối xe máy tại công ty COTIMEX Đà Nẵng (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)