TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CƠNGTY

Một phần của tài liệu Luận văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ tại công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản Thọ Quang (Trang 29 - 87)

1. Tổng quan về cơng ty

1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp

Tiền thân cơng ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang là xí nghiệp thuỷ sản

F86, được thành lập theo quyết định số 157/QDCN của cơng ty thuỷ sản Miền

Trung thuộc tổng cơng ty thuỷ sản Việt Nam ký ngày 22/12/1990, nằm trên địa bàn phường Phước Mỹ- quận Sơn Trà- TP Đà Nẵng. Vào ngày 26/03/1991cơng ty chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 1995, xí nghiệp nằm dưới quyền quản lý của trung tâm thương mại theo quyết định của tổng cơng ty. Năm 1997, xí nghiệp trở thành đơn vị kinh doanh độc lập,

tự chủnguồn vốn , nguồn nguyên liệu chế biến xuất khẩu và trung tâm thương mại

là đầu mối quan trọng trong khâu tiếp thụ và tiêu thụ sản phẩm.

Năm 2001, xí nghiệp chế biến thuỷ sản F86 được chuyển đến khu cơng nghiệp

thuỷ sản thuộc phường Thọ Quang- quận Sơn Trà. Đến tháng 8/2002 nĩ chính

thức mang tên Cơng ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang.

1.2.Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn

a.Chức năng

+ Tìm kiếm thị trường, khai thác tiềm năng kinh tế thuỷ sản cĩ sẵn để tạo ra sản

phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nước và xuất khẩu sang thị

trường nước ngoài.

+ Cơng ty cịn thực hiện đầu tư vào các hoạt động nuơi trồng và dịch vụ nuơi trồng

+ Mở rộng hình thức liên doanh liên kết với các tổ chức nằhn đa dạng hố sản

phẩm thuỷ sản thích nghi với mơi trường cạnh tranh mới, điều kiện mới.

b. Nhiệm vụ và quyền hạn

+ Khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ổn định nguồn nguyên liệu

quá trình sản xuất khơng bị gián đoạn để tạo việc làm ổn định đồng thời nâng cao đời sống cán bộ cơng nhân viên.

+ Tổ chức thu mua các nguồn nguyên liệu thuỷ sản, gia cơng chế biến và xuất khẩu

các mặt hàng thuỷ sản.

+ Tìm cách nâng cao chất lượng sản phẩm thuỷ sản thoả mãn nhu cầu thị trường đồng thời luơn tìm kiếm thị trường mới nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh

doanh.

+ Bảo vệ mơi trường xung quanh, với hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn để

khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường.

+ Quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và thực hiện các phương án kinh doanh cĩ hiệu quả.

+ Quyền sử dụng tài sản và nguồn vốn được cấp, sắp xếp tổ chức bộ máy quản lý

của cơng ty.

1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh các mặt hàng Chủng loại một số mặt hàng chủ yếu của cơng ty

Mặt hàng cá Các loại mực Tơm Hàng ruốc khơ Mặt hàng khác Cá đơng: nguyên con, phile

Mực nguyên con Phile

Tubo Tơm nguyên con, tơm thị- vỏ, Nobashi, PTO

Tình hình sản xuất và kinh doanh các mặt hàng

a.Mặt hàng cá: Cĩ nhiều loại như cá ngừ, cá đổng cờ , cá hố, cá đổng quéo, cá

bị...Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào từng lọai cá mà cơng ty chế biến hàng nguyên con, philê( gián ghép, cá tẩm bột, ủ bột...). Như cá đổng quéo, cá bánh đường thì thường

là philê, cịn các loại cá hố, cá nục, cá ngừ thì được chế biến nguyên con. Việc

cạnh tranh mua nguyên liệu của cơng ty gặp nhiều khĩ khăn và trở ngại lớn nên phần lớn phải mua qua cá c nhà cung cấp lớn ở địa phương, cịn địa bàn xa thì nhân viên thu mua phải đến tận nơi liên hệ và thu mua.

b. Mặt hàng tơm: gồm nhiều loại như tơm chì, tơm chĩn, tơm he chân trắng, tơm sú

. Những năm trước cơng ty sản xuất tơm chì Nobashi cho Numura đạt được hiệu

quả cao, tuy nhiên trong năm nay thị trường khơng cĩ nhu cầu về mặt hàng này nên cĩ xu hướng giảm. Giá tơm chì lên xuống thất thường và sản lượng ngày càng giảm so với các năm trước. Tơm chĩn, với mặt hàng này cơng ty khơng cĩ hợp đồng trực tiếp ra nước ngoài nên chủ yếu bán cho các đơn vị trong nước với số

lượng nhỏ. Hiện nay, cơng ty đã cĩ khách đặt mua loại tơm này với giá khá cao và số lượng khơng hạn chế. Tơm he chân trắng, với loại tơm này, cơng ty nhận gia

cơng cho cơng ty Việt- Mỹ với số lượng khá lớn và lợi nhuận mang lại rất cao.

Loại tơm này được cung cấp đều đặn với số lượng lớn. Về tơm sú, cĩ vai trị rất

nâng cao hiệu quả kinh doanh của cơng ty. Loại tơm này cao điểm cĩ từ tháng 5 đến tháng 11.

c. Mặt hàng mực: mực nang, mực cĩc, mực ống

+ Mực nang cĩ nhiều cỡ như 100g, 200g, 300g, 500g- up. Loại mực này cao điểm

cĩ từ tháng 12 đến tháng 4 và chủ yếu làm hàng sashimi xuất khẩu sang thị trường

Nhật Bản. Ngoài ra, đối với loại mực nang đã qua ngâm nước thì làm hàng philê xuất sang thị trường Hồng Kơng.

+ Mực cĩc: cơng ty tiến hành sản xuất mực cắt trái thơng cung cấp cho thị trường

Nhật Bản. Với laọi mực này giá tăng thất thường và khối lượng ngày càng giảm

nến khơng đủ hàng cho cơng ty xuất và phải cạnh tranh gay gắt vối các doanh

nghiệp tư nhân mua về xẻ phơi bán sang Trung Quốc.

+ Mực ống: mực ống cắt khoang IQF của cơng ty được EU đặt mua và đánh giá rất

cao. Tuy nhiên trong năm nay, mực ống mất mùa nên nguyên liệu ít với giá rất cao

nên cơng ty gặp khĩ khăn đến tiến độ thực hiện hớp đồng trong mặt hàng này. KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG TY

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

1. Doanh thu hàng bán và cung cấp dịch vụ

2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp

4. Doanh thu hoạt động tài chính 5. Chi phí hoạt động tài chính

6. Chi phí bán hàng

7. Chi phí quản lý doanh nghiệp

8. Lợi nhuận trước thuế

9. Thuế

10. Lợi nhuận rịng 89,352 Nhận xét

Qua bảng trên cho thấy, tổng doanh thu của cơng ty năm 2003 giảm so với hai năm trước. Hoạt động thuỷ sản của cơng ty trong năm này gặp nhiều khĩ khăn lớn do sự

biến động mạnh của thị trường tơm thế giới với sự giảm sút giá liên tục. Mặt khác,

do giá nguyên liệu đầu vào của các mặt hàng thuỷ sản trong năm 2003 cao hơn so với các năm trước, tơm nuơi bi dịch ở miền trung, sản lượng tơm, mực giảm hẳn và các mặt hàng thuỷ sản khác cũng cĩ xu hướng giảm.

Sau vụ kiện bán phá giá cá basa, cá tra đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường tiêu thụ thuỷ sản nĩi chung và cơng ty nĩi riêng về việc xuất khẩu sang thị trường nước

ngồi.

2. Tổng hợp mơi trường kinh doanh ở cơng ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản thọ

quang

2.1.Mơi trường vĩ mơ

2.1.1. Mơi trường kinh tế

Việt Nam đang trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển với việc khơi dậy mọi nguồn lực,

Bối cảnh quốc tế và khu vực đã đưa lại nhiều cơ hội thuận lợi cho Việt Nam phát

triển kinh tế thị trường và đẩy mạnh hoạt động kinh tế quốc tế. Dưới tác động của

các xu hướng kinh tế Việt Nam đang từng bước gia nhập các thể chế kinh tế khu

vực và tồn cầu. Về quan hệ kinh tế, Việt Nam đã cĩ quan hệ ngoại giao với 170

nước, quan hệ thương mại với 100 nước và cĩ quan hệ tốt với nhiều tổ chức quốc

tế. Tuy nhiên, mơi trường quốc tế đã và đang cĩ nguy cơ bất ổn với sự xuất hiện

của các biến cố mới, khĩ lường trước: sự “lây lan” trên quy mơ lớn của chủ nghĩa khủng bố và cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố vẫn diễn ra phức tạp sau sự

kiênû 11/9, sự suy giảm kinh tế Mỹ - Nhật từ năm 2001 và chính sách đồng đơla yếu của Mỹ năm 2003 đang làm cho các dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế toàn cầu kém vững chắc, hiệuứng toàn cầu của dịch bệnh SARS... tất cả những sự kiện

này đã làm giảm sút niềm tin của các nhà đầu tư và người tiêu dùng và theo đĩ nền

kinh tế thế giới tuy đã phục hồi song sẽ chưa vững chắc trong những năm tới.

Cùng với việc thể hiện các cam kết mạnh mẽ về tự do hố thương mại thơng qu hội

nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam cĩ điều kiện để thực hiện

tiến trình cơng nhiệp hố, hiện đại hố rút ngắn hiện đại.

Đến năm 2000, tổng sản lượng thuỷ sản đã vượt qua con số 2 triệu tấn, trong đĩ

khai thác đạt 1,28 triệu tấn, sản lượng nuơi trồng và khai thác nội địa đạt hơn 723.000 tấn, tăng 4,5 lần so với những năm 80. Trong 5 năm qua, tổng thu nhập từ

ngành thuỷ sản tăng bình quân 8% mỗi năm tạo việc làm cho hơn 3,5 triệu người,

trong đĩ bao gồm 650.000 ngư dân. Kim ngách xuất khẩu thuỷ sản tăng liên tục.

hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của ta với số lượng lớn và các loại như tơm càng, tơm hùm... chiếm hơn nửa doanh thu từ xuất khẩu thuỷ sản (53%), mực chiếm 17%

và cá chiếm 15,2%. Theo đánh giá của tổ chức nơng lương thế giới (FAO), Việt

Nam là nước xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ 29 trên thế giới và đứng thứ 4 trong số các

nước ASEAN. Hàng thuỷ sản Việt Nam đã cĩ mặt ở 64 quốc gia, trong đĩ thị

trường truyền thống và lớn nhất là Nhật Bản chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu

thuỷ sản Việt Nam. Tuy nhiên đây là một điều rủi ro cho hoạt đơng xuất khẩu thuỷ

sản nước ta do phảilệ thuộc quá nhiều vào thị trường Nhật. Ngoài ra cịn cĩ các thị

trường châu Á khác như Hồng Kơng, Hanì Quốc, Đài Loan..., thị trường EU và

đặc biệt là thị trường Mỹ. Nhờ những cải thiện trong quan hệ giữa hai nước đã tạo điều kiện cho hàng hố Việt Nam xâm nhập vào thị trường Mỹ, doanh số xuất khẩu

thuỷ sản của nước ta vào thị trưịng Mỹ tăng vọt trong những năm gần đây. 2.1.2. Mơi trường cơng nghệ

Cơng nghệ của ngành thuỷ sản gắn liền với các hoạt động đánh bắt, nuơi trồng ,

chế biến cũng như bảo quản thuỷ sản. Hầu hết các cơng ty chế biến thuỷ sản nước ta kỹ thuật cơng nghệ cịn lạc hậu. Chúng ta cịn thiếu các kỹ thuật cơng nghệ đánh bắt mới của ngành thuỷ sản thế giới, đặc biệt là đánh bắt xa bờ với phương tiện

cơng nghệ kỹ thuật hiện đại.

Nước ta đã từng bước phát triển về kỹ thuật nuơi trồng thuỷ sản như kỹ thuật nuơi

tơm sú , kỹì thuật nuơi tơm bốt giống ... Nhưng phần lớn diện tích nuơi trồng thuỷ

sản hiện nay chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về cơ sở hạ tầng cũng như quá trình chăm sĩc quản lý. Do vậy nguy cơ dịch bệnh cĩ thể xảy ra bất cứ lúc nào. Việc áp

dụng khoa học- cơng nghệ vào nuơi trồng thuỷ sản cịn hạn chế, chưa cĩ khả năng phịng chống dịch bệnh các loại thuỷ sản, giảm chất lượng thuỷ sản.

Cơng nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu tuy cĩ tiến bộ nhưng chất lượng và vệ sinh

cịn chưa đáp ứng nhu cầu thị trường. Hiện nước ta mới chỉ cĩ 75 doanh nghiệp

chế biến xây dựng và áp dụng được chương trình quản lý chất lượng theo hệ thống

HACCP, trong đĩ mới chỉ cĩ hơn 50 doanh nghiệp áp dụng HACCP cĩ hiệu quả

và được Mỹ chấp nhận cho xuất khẩu hàng thuỷ sản vào thị trường này.

Nhìn chung trình độ kỹ thuật cơng nghệ của ngành thuỷ sản nước ta cĩn khá lạc

hậu. Chúng ta chủ yếu sử dụng các phương tiện đánh bắt với quy mơ nhỏ, máy

mĩc thiết bị chế biến cịn thơ sơ, đơn giản chư theo kịp cơng nghệ tiên tiến thế giới.

2.1.3. Mơi trường chính trị - pháp luật

Với chính sách đa phương hố các hoạt động kinh tế quốc tế và thực hiện chủ

trương khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nước, hoạt đơng xuất khẩu đã cĩ những bước tiến vượt bậc. Đến nay, sản phẩm và hàng hố dịch vụ của Việt Nam đã cĩ mặt trên thị trường của hơn 150 nước , tham gia vào các tổ chức quốc tế và khu vực như ASEAN, APEC, AFTA, ASEM...Chính đặc trưng của nền kinh tế

chính trị nước ta đã tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản ngày càng tăng..

Việc gia nhập các tổ chức quốc tế khu vực và thế giới, các hoạt động ngoại giao

nhằm mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới, ngoài ra cịn giảm căng thẳng

diều kiện chính trị thuận lợi cho hàng hố nước ta xâm nhập vào thị trường thế

giới.

Như vậy mơi trường chính tri pháp luật cĩ nhiều thuận lợi cho sự phát triển của

ngành thuỷ sản nước ta. Chính tri ổn định tạo ra một nền tảng vững chắc cho sự đầu tư và phát triển.

2.1.4.Mơi trường tự nhiên

Việt nam cĩ 3260 km bờ biển, 12 cửa sơng thềm lục địa. Nguồn lợi thuỷ hải sản

Việt Nam cĩ trên 2000 lồi cá, tơm ,mực... được phân bố rộng khắp ở hầu hết các

vùng biển của cả nước.

Theo đánh giá của các chuyên gia ngành kinh tế, kỹ thuật thuỷ sản,trữ lượng một

số loài hải sản tiêu biểu cĩ thể khai thác hàng năm tại vùng biển đặc quyền kinh tế

Việt Nam: cá 4.180.133 tấn, tơm khoảng 444.404 tấn, mực nang khoảng 64.140 tấn

, mực ống khoảng 59.113 tấn ... Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới nên nguồn lợi

thuỷ hải sản rất đa dạng và phong phú về chủng loại, điều kiện tự nhiên tương đối

thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loại thuỷ sản.

Với điều kiện tự nhiên khá thuận lợi, thời gian qua ngành thuỷ sản nước ta đã cĩ những bước phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi

nhọn của đất nước.

2.1.5.Mơi trường văn hố xã hội

Văn hố xã hội là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của ngành thuỷ

sản. Ở nước ta , trình độ văn hố của ngư dân cịn thấp, đặc biệt là các vùng ven biển, họ khơng chú trọng đến việc học của con em mình mà chỉ lo nối nghiệp nghề

biển. Do vậy, nhiều trẻ em bỏ học sớm để theo nghề cá. Chính vì vậy ngư dân gặp

phải rất nhiều khĩ khăn trong việc tiếp cận những kỹ thuật cơng nghệ mới ,

phương tiện đánh bắt hiện đại. Phần lớn ngư dân nước ta chỉ mới sử dụng những

cơng cụ đánh bắt thơ sơ, lạc hậu nên hiệu quả đem lại chưa cao.

Đời sống trong xã hội ngày càng cao, xuất hiện nhiều loại bệnh nguy hiểm từ các

lồi súc vật như dịch cúm gà, bị điên ...nên người tiêu dùng ngày càng tránh xa các thịt và các sản phẩm từ các súc vật này. Cho nên nhu cầu về các mặt hàng thuỷ sản

ngày càng tăng vì đây là sản phẩm rất tốt cho người tiêu dùng. Tuy nhiên yêu cấu

về an toàn thực phẩm cũng rất cao.

2.2. Mơi trường vi mơ 2.2.1. Đối thủ cạnh tranh

Cơng ty thuỷ sản và thương mại Thuận Phước (F32) là một đơn vị chế biến xuất

khẩu thuỷ sản nhà nước, hoạt động lâu đời trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản. Đây là một cơng ty thuỷ sản giàu kinh nghiệm sản xuất, với chất lượng và năng suất cao.

F32 là một trong những doang nghiệp cĩ sản phẩm chất lượng rất cao tại Việt Nam

và là đơn vị duy nhất của Đà Nẵng đi vào châu Âu và là đối thủ cạnh tranh quyết

liệt với cơng ty trong việc thu mua nguyên liệu đầu vào chế biến thuỷ sản. Sự cạnh

tranh này đã làm cho thị trường nguyên liệu ngày càng sơi nổi với giá nguyên liệu

tăng liên tục làm giảm đi lợi nhuận của các doanh nghiệp.

F32 được coi là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Seaprodex Đà Nẵng trong hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ tại công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản Thọ Quang (Trang 29 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)