Lệnh SAVE hay SAVE AS cho phép lưu lại kết quả dưới dạng file binary (.NET). Tuy nhiên dạng file này chỉ cĩ thể cho phép truy cập bằng EPANET thơng qua lệnh OPEN mà khơng cho phép quan sát hay thay đổi nội dung bên trong file.
Nếu muốn lưu lại tồn bộ các thơng số nhập (INPUT) của hệ thống để cĩ thể xem lại hay thay đổi bằng các phần mềm xử lý văn bản thơng dụng, ta phải xuất các thơng số này dưới dạng ASCII (text).
- Chọn FILE - EXPORT - NETWORK
- Trong cửa sổ EXPORT ta đặt tên cho file (.INP). File này cĩ thể xem được nội dung bằng các phần mềm xử lý văn bản thơng dụng như WORD, NOTEPAD, WORDPAD…
HỎI ĐÁP
Hỏi:
Tơi nhận được báo lỗi cĩ dịng chữ: " …Negative pressure…", xin cho biết lý do. Đáp:
"Áp lực âm" trong mạng lưới đường ống cấp nước cĩ thể xảy ra do những nguyên nhân sau: - Cột áp của bơm quá nhỏ, khơng đủ thắng lại tổn thất áp lực trong mạng do đĩ áp lực sẽ giảm dần về 0 tại một vị trí nào đĩ, từ sau vị trí này áp lực được tính là âm. Thơng thường cột áp thiết kế của bơm nên được chọn cao hơn cột áp yêu cầu tại vị trí nguy hiểm nhất vào khoảng 20-30%.
- Cũng cĩ thể là do mức độ tổn thất áp lực dọc đường ống là quá lớn. Khi đĩ cần phải tăng đường kính ống lên cho phù hợp.
Hỏi:
Làm thế nào đánh giá được mức độ hợp lý của loại bơm đã chọn trong EPANET. Đáp:
Việc đánh giá mức độ hợp lý của bơm được dựa vào quá trình lưu lượng hoạt động thực của bơm so với điểm làm việc cĩ hiệu suất cao nhất (Best Efficiency Point - BEP).
- Nếu lưu lượng hoạt động của bơm dao động chung quanh vị trí này thì thơng số bơm đã chọn là hợp lý.
- Nếu lưu lượng hoạt động của bơm trong một chu kỳ cấp nước lệch về bên trái của BEP thì thơng số đã chọn là hơi thiên lớn về lưu lượng. Khi đĩ ta cĩ thể chọn lưu lượng thiết kế của bơm nhỏ lại một chút.
- Nếu lưu lượng hoạt động của bơm trong một chu kỳ cấp nước lệch về bên phải của BEP thì thơng số đã chọn là hơi thiên nhỏ về lưu lượng. Khi đĩ ta cĩ thể chọn lưu lượng thiết kế của bơm lớn lên một chút.
Chú ý rằng khi điều chỉnh lại lưu lượng thiết kế trong khai báo thơng số bơm, cũng c6àn phải chỉnh lại cột áp cho tương ứng: tăng Q htì giảm H và ngược lại.
Hỏi:
Làm sao đánh giá được tính hợp lý của thơng số đài nước đã chọn? Đáp:
Các thơng số của đài nước bao gồm: chiều cao chân (cao độ đáy), chiều cao và đường kính của bầu đài. Cao độ đáy đài nước thường khơng nên quá cao so với cột áp cần thiết. Thơng thường một chênh lệch vào khoảng 5-10 m là phù hợp. Ngồi ra cịn cần phải lưu ý đến chiều cao của lớp nước dự trữ trong đài bao gồm lớp nước trữ cặn và dung tích chữa cháy. Chiều cao và đường kính của bầu đài phải cân xứng về mặt hình học. Tỉ số trung bình của H/D thường được chọn vào khoảng 0.8 - 1.
Hỏi:
Đường kính ống được chọn như thế nào là phù hợp? Đáp:
Đường kính ống là thơng số chủ yếu quyết định tính kinh tế của hệ thống cấp nước. Đường kính ống nhỏ sẽ cĩ giá thành hạ, tuy nhiên lại làm tăng chi phí năng lượng trong quá trình vận hành và ngược lại. Việc đánh giá tính hợp lý của đường kính ống đã chọn chỉ cĩ thể là kết quả của một quá trình phân tích kinh tế các phương án khác nhau. Tuy nhiên đối các hệ thống cấp nước nhỏ hay trong giai đoạn phân tích sơ bộ, các nhận xét sau đây sẽ giúp ích phần nào cho việc đánh giá:
- Căn cứ vào vận tốc của đường ống trong một chu kỳ hoạt động 24 giờ so với vận tốc kinh tế của đường kính ống tương ứng (xem chương 3, mục 3.1).
PHỤ LỤC
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư theo loại nhà (TCXD -33-85)
STT Mức độ trang thiết bị vệ sinh bên trong cơng trình của khu nhà Tiêu chuẩn dùng nước trung bình (l/người-ngày) 1 Khu vực dùng nước cơng cộng ngồi phố 40 - 60
2 Nhà cĩ nước hệ thống riêng nhưng khơng cĩ các
thiết bị vệ sinh lẫn hệ thống thốt nước bên trong 60 -100 3 Nhà cĩ các thiết bị vệ sinh, vịi tắm hương sen và
hệ thống thốt nước bên trong cơng trình 100 - 150 4 Nhà cĩ các thiết bị vệ sinh, bồn tắm và hệ thống
thốt nước bên trong cơng trình 150 -250 5 Nhà cĩ đủ các thiết bị vệ sinh như trong mục 4 và
cĩ thêm thiết bị cấp nước nĩng cục bộ 200 - 300
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt tạm tính
STT Loại cơng trình Tiêu chuẩn dùng nước trung bình (l/người-ngày)
1 Nhà 1 – 2 tầng 80 – 120
2 Nhà 3 – 5 tầng 120 -180
3 Khu du lịch nghỉ mát, khách sạn 1 sao trở lên 180 – 400 4 Điểm dân cư nơng nghiệp cĩ mật độ 350 người/ha, số dân dưới 3000 người 40 – 50 5 Điểm dân cư nơng nghiệp cĩ mật độ 350 người/ha, số dân trên 3000 người 50 – 60
Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư theo tính chất đơ thị (72/2001/NĐ-CP).
Tiêu chuẩn dùng nước trung bình (l/người-ngày) Đến năm 2010 Đến năm 2020 Loại đơ thị Mật độ DS Người/km2
Tổng DS 1000
người Tỉ lệ dân được cấp nước % qtc (l/người- ngày) Tỉ lệ dân được cấp nước qtc (l/người- ngày) Đặc biệt > 15000 >1500 100 165 100 180 Loại 1 > 12000 >500 95 150 100 165 Loại 2, 3, 4 > 6000 >50 90 120 100 150 Loại 5 > 2000 > 4 80 80 - 120 100 120 Ghi chú:
- Nếu khơng cĩ số liệu cụ thể, lưu lượng nước cấp cho khu cơng nghiệp tập trung được lấy theo tiêu chuẩn 45 -50 m3/ha-ngày.
được cụ thể, cho phép lấy bằng 5 – 10% tổng lưu lượng nước cấp sinh hoạt. Khi cĩ lý do xác đáng thì được phép lấy tăng thêm nhưng khơng quá 15%.
- Lượng rị rỉ và dự phịng lấy bằng 25 – 40% lượng nước cấp cho tồn đơ thị (TCXDVN 1997).
- Lượng nước tự dùng cho bản thân hệ thống cấp nước được lấy bằng 4 – 6% lượng nước cấp cho tồn đơ thị (TCXDVN 1997).
- Lượng nước dự trữ chữa cháy dự trữ trong bể được lấy theo tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy trong 3 giờ (xem bảng tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy). Lượng nước dự trữ chữa cháy trong đài nước được lấy theo tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy trong 10 phút (xem bảng tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy)
Tiêu chuẩn tưới đường và cơng viên
Mục đích dùng nước Đơn vị tính Tiêu chuẩn tưới (L/m2) Rửa bằng cơ giới mặt đường và quảng trường đã hồn thiện 1 lần rửa 1,2 – 1,5 Tưới bằng cơ giới mặt đường và quảng trường đã hồn thiện 1 lần tưới 0,3 – 0,4 Tưới bằng thủ cơng (dùng ống mềm) cho vỉa hè và mặt đường
đã hồn thiện 1 lần tưới 0,4 – 0,5
Tưới cây xanh đơ thị 1 lần tưới 3 – 4 Tưới thảm cỏ và bồn hoa 1 lần tưới 4 – 6
Khi khơng cĩ số liệu về quy hoạch (đường đi, cây xanh, vườn ươm…) cho phép lấy lưu lượng nước tưới khơng quá 8 – 12% tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt.
Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy cho khu dân cư
Lưu lượng nước cho một đám cháy (l/s) Dân số
(1000 người)
Số đám cháy xảy ra đồng
thời Nhà 2 tầng trở xuống với bậc chịu lửa
Nhà hỗn hợp các tầng khơng phụ thuộc bậc chịu lửa Nhà 3 tầng trở lên khơng phụ thuộc bậc chịu lửa I, II, III IV, V
Đến 5 1 5 5 10 10 Đến 10 1 10 10 15 15 Đến 25 2 10 10 15 15 Đến 50 2 15 20 20 25 Đến 100 2 20 25 30 35 Đến 200 3 20 30 40 Đến 300 3 40 55 Đến 400 3 50 70 Đến 500 3 60 80
Tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy cho khu cơng nghiệp
- Khu cơng nghiệp cĩ diện tích dưới 150 ha lấy 1 đám cháy
- Khu cơng nghiệp cĩ diện tích trên 150 ha lấy 2 đám cháy xảy ra đồng thời
- Lưu lượng nước chữa cháy cho cơng trình cơng cộng được phép tính theo bảng sau và xem như là cĩ hạng sản xuất C.
Khối tích cơng trình (1000m3) Bậc chịu lửa Hạng sản xuất < 3 3 - 5 5 - 20 20 - 50 > 50 I, II D, E, Z 5 5 10 10 15 I, II A, B, C 10 10 15 20 30 III D, E 5 10 15 25 35 IV C 10 15 20 30 40 IV, V D, E 10 15 20 30 IV, V C 15 20 25
Bậc tin cậy của trạm bơm (TCXD -33 -1985)
Bậc tin cậy Đặc điểm hộ dùng nước
Loại 1 Loại 2
Loại 3
- Khơng được phép dừng cung cấp nước; hệ thống chữa cháy riêng và hệ thống chữa cháy kết hợp.
- Được phép ngừng cung cấp nước trong thời gian ngắn để mở máy dự phịng - Khi trong hệ thống chữa cháy riêng và kết hợp cĩ đủ dung tích trữ dự phịng chữa cháy và cĩ đủ áp lực cần thiết.
- Đối với trạm bơm cấp nước cho khu dân cư trên 5000 người
- Được phép ngừng cung cấp nước để khắc phục sự cố nhưng khơng quá 1 ngày
- Khi trong hệ thống chữa cháy riêng và kết hợp cĩ nhu cầu nước chữa cháy tới 20 l/s trong khu dân cư tới 5000 người
- Hệ thống cấp nước sinh hoạt cho khu dân cư tới 5000 người - Cung cấp nước tưới cây, rửa đường.
- Cung cấp nước cho các cơng trình phụ của nhà máy - Khi tải nước bằng một đường ống duy nhất
Số lượng tổ máy bơm dự phịng xác định theo bậc tin cậy (TCXD 33:1985)
Số lượng tổ máy dự phịng Số lượng tổ máy
hoạt động đồng thời Bậc tin cậy 1 Bậc tin cậy 2 Bậc tin cậy 3 1 2 – 3 4 – 6 7 – 9 2 1 - 2 2 2 - 3 1 1 2 2 1 1 1 2
10 - 3 - 4 3 2 Ghi chú:
- Trong số tổ máy hoạt động cĩ tính cả máy bơm chữa cháy.
- Khi trong một nhĩm máy cĩ các máy bơm với đặc tính khác nhau thì số lượng máy dự phịng đối với các máy bơm lớn được lấy theo bảng trên; các máy bơm nhỏ được lấy giảm đi 1 máy.
- Cho phép khơng đặt máy bơm chữa cháy dự phịng đối với khu dân cư cĩ nhu cầu chữa cháy ≤ 20 l/s.
- Các quy định khác xin xem thêm trong TCXD 33 -85
Các quy định về ống dẫn, mạng lưới đường ống và các cơng trình trong mạng (TCXD 33:1985)
Số lượng các đường ống dẫn nước thường khơng được nhỏ hơn 2. Đường kính ống dẫn và số lượng các ống nối phải được thiết kế sao cho khi cĩ sự cố xảy ra tại bất kỳ vị trí nào của đường ống thì lưu lượng nước chảy qua vẫn phải đảm bảo ít nhất 70% lưu lượng sinh hoạt và một phần lượng nước cơng nghiệp cần thiết. Khi đĩ cần xét đến khả năng tận dụng các bể chứa và máy bơm dự trữ.
- Trong trường hợp chỉ cĩ một đường ống, phải dự trữ nước với dung tích đảm bảo cho 70% lượng nước sinh hoạt tính tốn và một phần lượng nước cơng nghiệp cần thiết. - Mạng lưới đường ống phải là mạng vịng. Mạng lưới cụt chỉ được phép áp dụng
trong những trường hợp sau:
o Cấp nước sản xuất khi được phép dừng để sửa chữa.
o Cấp nước sinh hoạt khi đường kính ống khơng lớn hơn 100mm
o Cấp nước chữa cháy khi chiều dài khơng quá 300mm
o Cấp nước chữa cháy cĩ số dân dưới 3000 người, với tiêu chuẩn cấp nước chữa cháy 10 l/s được phép lắp đặt mạng lưới cụt nếu chiều dài khơng quá 300m, nhưng phải được phép của cơ quan PCCC và cĩ biện pháp trữ nước chữa cháy.
o Được phép đặt mạng lưới cụt theo phân đợt xây dựng trước khi hồn chỉnh mạng vịng theo quy hoạch.
- Đường kính tối thiểu của mạng lưới cấp nước sinh hoạt kết hợp với chữa cháy trong các khu dân cư và các xí nghiệp cơng nghiệp khơng nhỏ hơn 100mm.
- Khi một ống dẫn trên mạng vịng bị hư hỏng thì lưu lượng cấp cho sinh hoạt của mạng lưới được phép giảm 30 – 50%. Đối với điểm dùng nước bất lợi nhất được phép giảm ít hơn 75% lưu lượng, về áp lực tự do khơng giảm quá 10m. Đối với hệ thống cấp nước cho sản xuất thì lưu lượng giảm cho phép tính theo trường hợp nhà máy làm việc gặp sự cố. Tổng lưu lượng cấp cho đối tượng dùng nước phụ thuộc vào số trạm bơm cấp vào mạng lưới nhưng khơng giảm quá 30%.
- Khi tính mạng lưới trong trường hợp cĩ cháy thì khơng kể trường hợp mạng lưới gặp sự cố.
- Đặt đường ống phân phối đi kèm với đường ống chính chuyển tải cĩ đường kính ≥ 600mm thì lưu lượng ống phân phối ≤ 20% lưu lượng tổng cộng.
cĩ lý do chính đáng. Khi ống qua đường cĩ bề rộng mặt đường > 20m thì cho phép tách thành 2 ống đi song song.
- Chiều dài đoạn đường ống để sửa chữa1 quy định như sau:
o Khi cĩ 2 hoặc nhiều đường ống đặt song song và hoạt động độc lập thì lấy khơng quá 5km.
o Khi cĩ sự liên hệ giữa các đường ống thì lấy bằng chiều dài đoạn ống giữa các điểm nối.
o Khi chỉ cĩ 1 đường ống thì chiều dài khơng quá 3km.
o Khơng được phép đi qua 5 họng chữa cháy.
- Họng chữa cháy được bố trí dọc theo đường ơ tơ, khoảng cách giữa các họng chữa cháy lấy khơng quá 150m (TCVN 2622:1995).
- Trong cơng trình cơng nghiệp, đơ thị hay dân dụng mà lưu lượng nước chữa cháy bên ngồi khơng quá 20l/s thì khoảng cách giữa 2 trụ nước chữa cháy ngồi nhà khơng quá 100m.
Trường hợp tính tốn hệ thống cấp nước (TCXD 33:1985)
- Lựa chọn các trường hợp tính tốn chế độ làm việc phối hợp giữa trạm bơm, đường ống dẫn, đài và bể chứa căn cứ theo mức độ phức tạp và yêu cầu cụ thể của hệ thống cấp nước trong mỗi thời kỳ:
o Lưu lượng giờ lớn nhất trong ngày dùng nước nhiều nhất.
o Lưu lượng giờ nhỏ nhất trong ngày dùng nước nhiều nhất.
o Lưu lượng giờ lớn nhất cĩ xét đến lưu lượng chữa cháy.
o Lưu lượng giờ trung bình cho ngày dùng nước trung bình.
o Lưu lượng giờ nhỏ nhất trong ngày dùng nước ít nhất.
o Trường hợp cĩ sự cố trong một số đoạn
Những quy định về đài nước và bể chứa
- Chiều cao đài nước hoặc bể chứa phải đảm bảo việc cung cấp nước trong các trường hợp bất lợi nhất:
o Với mực nước thấp nhất trong đài, phải đảm bảo áp lực chữa cháy trên mạng2.
o Từ mực nước chữa cháy trở lên, phải đảm bảo áp lực cấp nước cho sinh hoạt. - Nếu chỉ cĩ một đường ống dẫn nước vào bể chứa thì trong bể cần phải cĩ dung tích
dự phịng sự cố trong thời gian sửa chữa đường ống để đảm bảo cấp nước cho:
o Nhu cầu nước sản xuất trong thời gian cĩ sự cố.
o 70% nhu cầu nước sinh hoạt tính tốn
o Chữa cháy trong 2 – 3 giờ khi lưu lượng chữa cháy đến 25 l/s, phụ thuộc vào mức dộ chịu lửa của căn nhà.
- Thời gian cần thiết để khắc phục sự cố trên đường ống:
1 Tức là khoảng cách giữa 2 van chia đoạn sửa chữa đường ống khi cĩ sự cố.
o Ống cĩ đường kính < 400mm, lấy 8 – 12 giờ