II. Những ưu điểm và nhược điểm trong hoạt động của hệ thống toà kinh tế thuộc toà ỏn nhõn dõn qua thực tiễn xột xử cỏc vụ tranh chấp kinh tế.
3. Những vấn đề bất cập, vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện phỏp luật.
đời sống kinh tế nhất là một nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.
3. Những vấn đề bất cập, vướng mắc và kiến nghị hoàn thiện phỏp luật. luật.
* Chủ thể của hợp đồng kinh tế.
Điều 2 phỏp lệnh hợp đồng kinh tế và điều 1 nghị định 17/HĐ BT ngày 16 - 1 - 1990 thỡ chủ thể hợp đồng kinh tế là phỏp nhõn và cỏ nhõn cú đăng ký kinh doanh. Khi cú tranh chấp kinh tế phỏt sinh giữa cỏc thành phần kinh tế thỡ họ cần được bảo vệ, tạo điều kiện cho cỏc chủ thể kinh tế ký kết hợp đồng cú mục đớch kinh doanh đều được bỡnh đẳng trước phỏp luật.
* Hỡnh thức văn bản hợp đồng kinh tế.
Điều 1, 11 phỏp lệnh hợp đồng kinh tế được ký kết bằng văn bản, tài liệu giao dịch, cụng văn, điện bỏo. Việc quy định hỡnh thức hợp đồng theo tinh thần điều luật chưa phự hợp. Vỡ trong nền kinh tế thị trường tớnh năng động, linh hoạt và thời cơ là yếu tố quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Điều 31 khoản 1 phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế quy định về thời hiệu khởi kiện cỏc vụ ỏn kinh tế như sau người khởi kiện phải làm đơn yờu cầu toà ỏn giải quyết vụ ỏn kinh tế trong thời hạn 6 thỏng kể từ ngày phỏt sinh tranh chấp trừ trường hợp phỏp luật cú quy định khỏc. Điều này được quy định ở thụng tư liờn ngành số 04/TTLN ngày 7 - 1- 1995 của toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế.
* Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời điều 41, 42 phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế thỡ theo đơn yờu cầu của đương sự toà ỏn ra quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời nếu xột thấy cần thiết và phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về yờu cầu của mỡnh, nếu cú lỗi trong việc gõy thiệt hại thỡ phải bồi thường. Trong đú nhấn mạnh về phần yờu cầu của đương sự vỡ trờn thực tế biện phỏp khẩn cấp tạm thời được ỏp dụng chủ yếu theo yờu cầu của đương sự.
Ngoài ra cũn quy định về người cú thẩm quyền ỏp dụng biện phỏp khẩn cấp tạm thời lại rất chung chung đú là toà ỏn, nhưng toà ỏn là hội đồng xột xử hay thẩm phỏn phụ trỏch việc giải quyết tranh chấp.
* Thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của toà ỏn kinh tế.
- Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyờn đơn quy định tại điều 15 phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế, khoản 3 điều 15 quy định: Nếu vụ ỏn phỏt sinh do vi phạm hợp đồng kinh tế thỡ nguyờn đơn cú thể yờu cầu toà ỏn nơi thực hiện hợp đồng giải quyết vụ ỏn. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề thời gian là quan trọng nếu như việc quy định về thẩm quyền giải quyết của toà ỏn nơi thực hiện hợp đồng là khụng cần thiết.
- Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm vụ ỏn kinh tế của toà ỏn nhõn dõn cấp huyện.Theo quy định tại điều 13 khoản 1 phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế. Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện giải quyết theo thủ tục sơ thẩm cỏc
tranh chấp hợp đồng kinh tế mà giỏ trị tranh chấp dưới 50 triệu đồng trừ trường hợp cú nhõn tố nước ngoài.
Như vậy, toà ỏn cấp huyện chỉ tham gia vào giải quyết tranh chấp kinh tế ở phạm vi hẹp đú là tranh chấp kinh tế phỏt sinh từ hợp đồng kinh tế khụng cú yếu tố nước ngoài và giỏ trị tranh chấp dưới 50 triệu. Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện khụng được thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế nếu cú nhõn tố nước ngoài.
* Tổ chức thẩm quyền của cỏc toà kinh tế.
Hiện nay mụ hỡnh tổ chức toà ỏn núi chung trong đú cú toà kinh tế với tư cỏch là một toà chuyờn trỏch.
Thủ tục giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm là những trỡnh tự tố tụng đặc biệt chứ khụng phải là cấp xột xử. Bởi vỡ nú khụng trực tiếp quyết định những vấn đề thuộc nội dung vụ ỏn mà chỉ xem xột vấn đề ỏp dụng phỏp luật ở bản ỏn, quyết định cú hiệu lực thi hành đỳng hay sai. Nếu đỳng thỡ y ỏn bỏo khỏng nghị, sai thỡ trả lại cho toà ỏn cú thẩm quyền xột xử.
Theo mụ hỡnh hiện nay, ngoài toà ỏn cấp huyện ra tất cả cỏc toà ỏn từ cấp tỉnh thành phố trực thuộc trung ương trở lờn mỗi khi xột xử đều hội tụ cả thẩm quyền khụng đỏp ứng được tớnh khoa học trong hoạt động tư phỏp thủ tục giỏm đốc thẩm ở toà ỏn nhõn dõn tối cao cũng cú 3 cấp giỏm đốc thẩm, gõy nhiều trở ngại về mặt tố tụng, kộo dài thời gian giải quyết vụ ỏn.
Toà ỏn kinh tế, toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh cũng được phỏp luật tố tụng kinh tế giao thẩm quyền sơ thẩm, phúc thẩm giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm tất cả cỏc vụ ỏn kinh tế.
Từ những nhận định nờu trờn chỳng ta cần phải cú sự điều chỉnh lại thẩm quyền xột xử giữa toà ỏn cỏc cấp theo hướng mà nghị quyết của Đảng đó đề ra là tăng thẩm quyền xột xử cho toà ỏn nhõn dõn cấp huyện quận theo hướng
xột xử chủ yếu được thực hiện ở toà ỏn cấp này. Toà ỏn cấp tỉnh chủ yếu xột xử sơ thẩm, toà ỏn nhõn dõn tối cao chủ yếu xột xử giỏm đốc thẩm.
Về mặt chức năng, thẩm quyền của toà kinh tế cần được tiếp tục nghiờn cứu bổ sung hoàn thiện cho phự hợp với qỳa trỡnh chuyển sang nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần. Ngoài thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn kinh tế, tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp cần bổ sung thờm chức năng đăng ký kinh doanh cho toà kinh tế. Bởi lẽ đăng ký kinh doanh xột về bản chất là một hoạt động mang tớnh hành chớnh, tư phỏp cần phải giao cho một cơ quan tư phỏp thực hiện tham khảo kinh nghiệm ở những nước cú nền kinh tế thị trường. Sẽ tạo sự thuận lơị thống nhất một đầu mối trong việc quản lý hồ sơ theo dừi hoạt động của cỏc doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu, cung cấp số liệu, thụng tin về doanh nghiệp khi toà kinh tế tiến hành xột xử cỏc vụ ỏn kinh tế và tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp.
*Về thẩm phỏn-hội thẩm.
+Về thẩm phỏn:
Việc đào tạo và tuyển chọn thẩm phỏn là khõu quan trọng cơ bản, cú ý nghĩa chiến lược và tỏc dụng hiệu quả lõu dài cho hoạt động của toà kinh tế. Vỡ vậy mỗi thẩm phỏn phải qua lớp đào tạo cú hệ thống vỡ đõy là một điều kiện bắt buộc cho tất cả cỏc cỏn bộ trước khi bổ nhiệm làm thẩm phỏn. Việc mở lớp đào tạo thẩm phỏn phải bảo đảm cỏc yờu cầu sau:
- Những người đào tạo phải tốt nghiệp đại học Luật hoặc trường đại học phỏp lý tương đương, cú một thời gian hoạt động nhất định trong cỏc ngành liờn quan đến phỏp luật.
- Thi tuyển đầu vào phải chặt chẽ, kết quả phản ỏnh đỳng kiến thức thực tế của thớ sinh.
- Sau quỏ trỡnh học tập, họ cần phải qua một kỳ thi tốt nghiệp nghiờm tỳc để kiểm tra lại khối lượng kiến thức đó tiếp thu.
Hiện nay chúng ta cú trung tõm đào tạo thẩm phỏn do bộ tư phỏp tổ chức. Đội ngũ thẩm phỏn phải được bồi dưỡng những kiến thức, kinh nghiệm về phỏp luật kinh tế, kiến thức trong kinh doanh. Đặc biệt phải nắm bắt được cỏc quan hệ kinh tế mới phỏt sinh trong cơ chế thị trường.
Chớnh vỡ những lý do kể trờn, việc mở lớp bồi dưỡng hoặc tập huấn thường xuyờn cho thẩm phỏn là hết sức cần thiết và cấp bỏch.
+ Về hội thẩm:
Quỏ trỡnh lựa chọn người làm hội thẩm nhõn dõn cần được tiến hành một cỏch cú khoa học, thận trọng dựa trờn cơ sở về tiờu chuẩn lựa chọn thẩm phỏn. Về cơ bản họ phải là những người cú hiểu biết về lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Cú kiến thức xó hội rộng…
* Xõy dựng phỏp luật.
Cần sớm ban hành bộ luật tố tụng dõn sự trong đú bao gồm cả tố tụng kinh tế và xõy dựng thủ tục thống nhất giữa dõn sự và kinh tế, khụng nờn chia nhỏ thành nhiều văn bản, hạn chế sự chồng chộo trong cỏc văn bản phỏp luật đồng thời nghiờn cứu giảm bớt một số khõu giỏm đốc thẩm đối với cỏc vụ ỏn kinh tế đảm bảo thủ tục gọn nhẹ, Ngoài ra, bộ luật tố tụng sữ quy định thẩm quyền trong luật tổ chức toà ỏn thay cho cỏc quy định về thẩm quyền trong luật tổ chức toà ỏn nhõn dõn hiện nay.
Cần cú quy định và hướng dẫn cụ thể chi tiết về cỏch thức, thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn kinh tế phự hợp với sự biến đổi khụng ngừng của thực tế khỏch quan.
Hiện nay nền kinh tế thị trường ở nước ta thay đổi nhiều và phỏt triển phong phỳ, đa dạng, nhờ quan hệ kinh tế mới phỏt sinh. Bởi vậy quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật cần phải kịp thời điều chỉnh quan hệ kinh tế khi phỏt sinh tranh chấp.
Cần đưa những quy định về thi hành, quyết định của trọng tài nước ngoài trong khuụn khổ luật hoặc tố tụng tại toà ỏn, và quy định rừ việc cụng nhận và cho thi hành cỏc quyết định của trọng tài nước ngoài do toà dõn sự hay toà kinh tế xem xột.
KẾT LUẬN
Sự thành lập và hoạt động của toà kinh tế, một cơ quan tài phỏn tư phỏp mới về giải quyết tranh chấp kinh tế, vừa là kết quả và sự đũi hỏi tất yếu của nền kinh tế, vừa là kết quả va sự đũi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta.
Toà kinh tế được thành lập ngày 1-7-1994 cú chức năng xột xử cỏc vụ ỏn kinh tế và giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp.
Qua hai năm hoạt động, việc giải quyết tranh chấp kinh tế bằng toà ỏn đó đạt được những kết quả ban đầu. Cỏc vụ ỏn kinh tế đó được thụ lý xột xử, giải quyết kịp thời cú hiệu quả bước đầu tạo được niềm tin đối với cỏc doanh nghiệp.
Trong bối cảnh đời sống kinh tế xó hội ở nước ta hiện nay đang diễn ra những thay đổi sõu sắc, cụng cuộc cải cỏch bộ mỏy Nhà nước, cải cỏch tư phỏp đang đi vào chiều sõu và đặt ra những yờu cầu mới về việc hoàn thiện, nõng cao hoạt động của toà ỏn kinh tế nhằm đẩy mạnh phỏt triển kinh tế theo định hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đưa nước ta tiến kịp và hoà nhập vào nền kinh tế cỏc nước trong khu vực cũng như cỏc nước trờn thế giới.
Biểu đồ về cơ cấu tổ chức và phõn cấp thẩm quyền của hệ thống toà ỏn Việt Nam trong việc giải quyết cỏc tranh chấp hợp đồng kinh tế cú giỏ trị dưới 50 triệu đồng và khụng cú nhõn tố nước ngoài.
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
Toà kinh tế
toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân cấp tỉnh
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
Toà kinh tế
toà án nhân dân cấp tỉnh
(phúc thẩm)
toà án nhân dân cấp huyện
(sơ thẩm)
Biểu đồ về cơ cấu tổ chức và phõn cấp thẩm quyền của hệ thống toà ỏn Việt Nam trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế theo thẩm quyền sơ thẩm của toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh.
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
Toà kinh tế
toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao
(phúc thẩm)
toà kinh tế - toà án nhân dân cấp tỉnh
(sơ thẩm)
Biểu đồ về cơ cấu tổ chức và phõn cấp thẩm quyền của hệ thống toà ỏn Việt Nam trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế cú yếu tố nước ngoài.
Biểu đồ về cơ cấu tổ chức và phõn cấp thẩm quyền trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế của hệ thống toà ỏn Việt Nam (Biểu đồ mụ tả hệ thống tổ chức toà ỏn ở Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ quyền hạn và phõn cấp thẩm quyền để giải quyết vụ ỏn kinh tế).
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
Toà kinh tế
toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao
(phúc thẩm)
toà kinh tế
toà án nhân dân cấp tỉnh
(sơ thẩm các vụ án kinh tế có yếu tố nước ngoài )
Biểu đồ về cơ cấu tổ chức và phân cấp thẩm quyền trong việc giải quyết các tranh chấp kinh tế của hệ thống toà án Việt Nam (Biểu đồ mô tả hệ thống tổ chức toà án ở Việt Nam trong thực hiện nhiệm vụ quyền hạn và phân cấp thẩm quyền để giải quyết vụ án kinh tế).
Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
Toà kinh tế
toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
toà phúc thẩm toà án nhân dân tối cao
(phúc thẩm)
uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao
(giám đốc thẩm, tái thẩm)
Sơ đồ minh hoạ số 4 Toà kinh tế toà án nhân
dân cấp tỉnh
(phúc thẩm)
Toà phúc thẩm toà án nhân dân cấp tỉnh
(sơ thẩm)
toà án nhân dân cấp huyện
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Hiến phỏp 1992. - Bộ luật dõn sự.
- Phỏp lệnh giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự ngày 7 -12 - 1989. - Phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc cụ ỏn kinh tế 1994. - Luật thương mại.
- Luật tổ chức toà ỏn nhõn dõn 1992, luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật tổ chức toà ỏn nhõn dõn ngày 28 - 12 - 1993.
- Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế 25/12/1989. - Phỏp lệnh thẩm phỏn và hội thẩm.
- Cụng văn số 442 - KHXX 18 - 7 - 1994 của toà ỏn nhõn dõn tối cao về việc ỏp dụng một số quy định về phỏp luật thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế.
- Giỏo trỡnh luật kinh tế.
- Giải quyết tranh chấp kinh tế bằng con đường toà ỏn - nhà xuất bản chớnh trị quốc gia - Thạc sỹ Đào Văn Hội.
- Thụng tư liờn ngành số 04 - TT/LN ngày 7 -1 - 1995 của toà ỏn nhõn dõn tối cao. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định của phỏp lệnh thủ tục giải quyết cỏc vụ ỏn kinh tế.
- Tỡm hiểu luật kinh tế - tỏc giả Trần Anh Minh - Lờ Xuõn Thọ.
- Quyết định số 94 - TCCB ngày 11 - 8 1994 của chỏnh ỏn toà ỏn nhõn dõn tối cao quy định về chức năng nhiệm vụ của toà ỏn kinh tế - Toà ỏn nhõn dõn tối cao.
MỤC LỤC
Trang
Lời núi đầu 1
Chương I. Tranh chấp kinh tế và thẩm quyền giải quyết tranh chấp kinh tế của toà ỏn nhõn dõn.
2