1.9.1 Mô tả công nghệ
Cọc barrette có tiết diện ngang là hình chữ nhật. Chiều rộng cọc phụ thuộc gàu đào và th−ờng có kích th−ớc là 600 mm và 800 mm. Mỗi đoạn có cạnh dài của tiết diện ngang là 2400mm , rộng 600 ( 800 ) mm hoặc hơn nữa và sâu đến lớp đất tốt, th−ờng là lớp cát hạt trung đủ để chống cọc đ−ợc gọi là một panen. Nếu những panen này liền nhau tạo thành t−ờng thì đó là ph−ơng pháp t−ờng trong đất bằng bê tông cốt thép. Đối với những nhà có nhiều tầng hầm thì ph−ơng pháp barrette tỏ ra −u việt vì dù sao, ph−ơng pháp cọc nhồi thì vẫn phải giải quyết cừ chống n−ớc, chống xập vgách quanh nhà khi làm hầm nhà và làm đài cọc.
Ph−ơng pháp t−ờng barrette và t−ờng trong đất đ−ợc mô tả nh− sau : Chu vi nhà đ−ợc làm một hệ t−ờng bao ngầm trong đất sử dụng làm t−ờng hầm nhà kiêm móng nhà. T−ờng này có chiều sâu giống nh− cọc nhồi, nghĩa là khoảng 30 ~ 50 mét sâu. Thông th−ờng chiều sâu của cọc barrette phải làm đến lớp đất có trị số N trên 50 nh−ng t−ờng trong đất chỉ cần làm sâu hơn đáy tầng hầm hai lần chiều sâu của hầm. Chiều rộng t−ờng thông th−ờng là 600 mm, 800 mm, 1000 mm. Rất hiếm thấy chiều dày t−ờng tầng hầm trên 1200 mm. rong lòng t−ờng vây này tuỳ giải pháp thiết kế, có thể có những cọc barrette để đỡ cột.
Móng cọc kiểu barrette có thể là móng có mặt cắt chữ nhật, mómg có mặt cắt chữ L , chữ H, chữ T , chữ Y hay kiểu chữ + . . .
0,6 2,2~2,8 2,2~2,4m 2,2~2,8m 2,2~2,4 m 2,2 ~ 2,8m
Loại tiết diện chữ nhật có thể chịu tới 600~ 1000 tấn lực Loại tiết diện chữ thập có thể chịu tới 1000~ 1800 tấn lực Loại tiết diện chữ T có thể chịu tới 1000~ 3600 tấn lực Loại tiết diện chữ L có thể chịu tới 1000~ 2000 tấn lực Loại tiết diện chữ H có thể chịu tới 1600~ 3200 tấn lực Loại tiết diện chữ Y có thể chịu tới 1600~ 3000 tấn lực
(i) Công nghệ đào móng barrette:
Đào móng barrette nhờ gàu xúc kiểu hai mảnh nh− ở các kho vật liệu rời hay sử dụng. Cái đặc biệt của gầu này là làm thêm khung dẫn h−ớng để khi đào hố đào đ−ợc thẳng đứng. Khung bao cao khoảng 3 mét bọc quanh phạm vi đào của l−ỡi gàu. Để đào những mét đầu tiên, cần làm ô d−ỡng tạo h−ớng cho gàu tr−ợt theo. Khi đã có vách đất , gàu sẽ tr−ợt theo vách đất.
Cứ đào từng đoạn 2,2 ~ 3 mét theo chiều dài t−ờng đ−ợc một panen lại đặt thép và đổ bê tông. Chiều rộng của gàu cơ bản là 600 mm.
Quá trình đào phảI sử dụng dung dịch bùn sét bentonite nh− ở phần cọc nhồi đã giới thiệu.
Khi đào đến độ sâu thiết kế, kiểm tra chất l−ợng dung dịch, ngừng 30 phút để cát lắng đọng, vét cát bằng gàu đáy t−ơng đối phẳng. Sau đó có thể thả cốt thép và xục rửa nh− đã nêu ở phần cọc nhồi.
Sau khi xục rửa xong hố khoan, lắp tấm gioăng vào vị trí sẽ có t−ờng tiếp , rồi đổ bê tông. Cách đổ bê tông giống nh− đã nêu trong phần nói về cọc nhồi.
- Gàu có khung dẫn h−ớng đào.
- Miếng gioăng nối chống thấm giữa khe thi công.
Miếng gioăng là phiến cao su đúc chuyện dùng, một cạnh dài đ−ợc ngậm một nửa vào khối bê tông chuẩn bị đổ còn nửa nữa dùng tấm thép chuyên dùng đ−ợc chế tạo riêng , ép sát vào vách đất sẽ đào tiếp ở công đoạn sau. Khi đổ bê tông xong đào tiếp tục cho đoạn sau. Khi đã giảI phóng không gian thân t−ờng, gỡ tấm gioăng để nửa này nắm trong panen sẽ đổ sau. Nh− thế, gioăng bê tông sẽ chặn n−ớc nếu có n−ớc xuyên qua khe nối giữa hai panen liền kề nhau.