III. Đỏnh giỏvề hoạt động huy độngvốn của Ngõn hàng:
2. Những mặt hạn chế:
2.1. Nguồn vốn huy động được chưa tương xứng với tiềm năng hiện cú
Khụng thể thống kờ một cỏch chớnh xỏc về số tiền nhàn rỗi trong dõn cư
hiện là bao nhiờu, nhưng chỳng ta cú thể khẳng định rằng con số đú lớn hơn rất
nhiều so với con số mà ngõn hàng huy động được. Huyện Từ Liờm đang trong giai đoạn” thay da , đổi thịt”, thu nhập của người dõn ổn định và bắt đầu tăng trưởng, nguồn vốn tiết kiệm để dành cũng tăng lờn. Trong khi địa bàn cần rất
nhiều vốn để phỏt triển thỡ một lượng tiền khổng lồ lại nằm rải rỏc trong dõn chỳng, đều này thể hiện ở tỉ lệ tiền gửi tiết kiệm chưa cao trong tổng nguồn huy động . Trong tương lai ngõn hàng cần đề ra những giải phỏp hữu hiệu để thu hỳt
ngày càng nhiều tiền gửi dõn cư, nhằm giải đỏp một phần cõu hỏi về vốn cho sự
phỏt triển của huyện Từ Liờm.
2.2. Nguồn vốn huy động được sử dụng chưa nhiều
Tuy vốn huy động tương đối lớn nhưng tổng nguồn lại chưa nhiều: năm
1998 vốn huy động đạt 240366 triệu , nguồn sử dụng đạt 99798 triệu; năm 1999 huy động được 260525 triệu, sử dụng 119326 triệu và năm 2000 huy động
312630 triệu, sử dụng 198194 triệu. Tổng nguồn vốn được sử dụng để cho vay và đầu tư cú tăng lờn trong cỏc năm nhưng cũn ớt so với tổng nguồn huy động, điều này cú ảnh hưởng đến kế hoạch huy động vốn của ngõn hàng vỡ nhu cầu
ở một số nước trong khu vực năm 1997 đến nay, nền kinh tế nước ta cú chiều hướng chững lại và giảm sỳt gõy khụng ớt khú khăn cho cỏc ngõn hàng thưong
mại: nhu cầu vay vốn của nền kinh tế giảm nhiều, vốn của cỏc ngõn hàng bị đúng băng. Mặc dự bị ảnh hưởng bởi nguyờn nhõn chung, nhưng chi nhỏnh NHN0
&PTNT Từ Liờm cần chủ động tỡm ra biện phỏp thỏo gỡ tỡnh thế, tăng doanh số
cho vay nhằm tạo điều kiện cho cụng tỏc huy động vốn trong tương lai mà trước
mắt là năm 2001 cũng như thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của ngõn hàng trụi chảy và hiệu quả.