trong tự nhiờn?
(?) Mỗi sinh vật cú thể thớch nghi với nhiều mụi trường khỏc nhau khụng?
HSTL: khụng
* Thớ nghiệm 1: Thả 500 bướm đen vào rừng cõy bạch dương trồng trong vựng khụng bị ụ nhiễm (thõn cõy màu trắng). Sau một thời gian, người ta tiến hành bắt lại cỏc con bướm ở vựng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt được đều là bướm trắng. Đồng thời khi nghiờn cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của cỏc con chim bắt được ở vựng này, người ta thấy chim bắt được số lượng bướm đen nhiều hơn so với bướm trắng.
* Thớ nghiệm 2: Thả 500 bướm trắng vào rừng cõy bạch dương trồng trong vựng bị ụ nhiễm (thõn cõy màu xỏm đen). Sau một thời gian, người ta tiến hành bắt lại cỏc con bướm ở vựng rừng này và nhận thấy hầu hết bướm bắt được đều là bướm đen. Đồng thời khi nghiờn cứu thành phần thức ăn trong dạ dày của cỏc con chim bắt được ở vựng này, người ta thấy chim bắt được số lượng bướm trắng nhiều hơn so với bướm đen.
b/ Vai trũ của CLTN:
CLTN đúng vai trũ sàng lọc và làm tăng số lượng cỏ thể cú KH thớch nghi tồn tại sẵn trong quần thể cũng như tăng cường mức độ thớch nghi của cỏc đặc điểm bằng cỏch tớch lũy cỏc alen tham gia qui định cỏc đặc điểm thớch nghi.
III. Sự hợp lớ tương đối của cỏc đặc điểm thớch nghi: đặc điểm thớch nghi:
- Cỏc đặc điểm thớch nghi chỉ mang tớnh tương đối vỡ trong mụi trường này thỡ nú cú thể là thớch nghi nhưng trong mụi
trường khỏc lại cú thể khụng thớch nghi.
- Vỡ vậy khụng thể cú một sinh vật nào cú nhiều đặc điểm thớch nghi với nhiều mụi trường khỏc nhau.
Vớ dụ: sgk.
3. Củng cố:
í nào trong cỏc ý sau KHễNG đỳng?
a) Khả năng thớch nghi của sinh vật với mụi trường mang tớnh tương đối. b) Khụng thể cú một sinh vật nào cú nhiều đặc điểm thớch nghi với nhiều mụi
trường khỏc nhau.
c) Khả năng thớch nghi của sinh vật mang tớnh hoàn hảo.
d) Sinh vật cú thể thớch nghi với mụi trường này nhưng khụng thớch nghi với mụi trường khỏc .
4. Dặn dũ về nhà:
Bai 28 : Loài
I. Mục tiêu:
Học xong làm bài này học sinh cần nắm đợc
1.Kiến thức:
-Giải thích đợc khái niệm loài sinh học
-Nêu và giải thích đợc các cơ chế cách li trớc hợp tử -Nêu và giải thích đợc các cơ chế cách li sau hợp tử
-Giải thích đợc vai trò của các cơ chế cách li trong quá trình tiến hoá
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích t duy khái quát
-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, làm việc độc lập
II. Chuẩn bị
1.Phơng pháp :
Vấn đáp, làm việc độc lập, thảo luận nhóm
2.Đồ dùng dạy học :
III.Trọng tâm : khái niệm loài sinh học, khái niệm cách li sinh sản