Việc xác định chi phí lựa chọn bất lợi theo mô hình của Glosten và Harris (1988) như đã đề cập trong phần kinh nghiệm của các tác giả trước. Chi phí lựa chọn bất lợi được xác định theo mô hình giá biến đổi:
Pt – Pt-1 = c0 (Qt - Qt-1) + c1 (QtVt - Qt-1Vt-1) + z0 Qt + z1Qt Vt + εjt
Trong đó:
Pt và Pt-1: là giá cổ phiếu tại thời điểm t và t-1
Qt: Chỉ số giao dịch của cổ phiếu tại thời điểm t, Qt bằng +1 nếu là người mua và bằng -1 nếu là người bán. Do trong khoảng thời gian ngắn, gần như là cùng một thời điểm có rất nhiều giao dịch được khớp lệnh nên rất khó xác định được Qt. Vì thế có thể gọp các giao dịch đó làm thành một (1) giao dịch (Lee và Ready 1991 trích trong Serednyakov, 2005) và Qtđược xác định như sau:
- Giao dịch Qt bằng +1 nếu tại thời điểm giao dịch Pt > Pt-1 - Giao dịch Qt bằng -1 nếu tại thời điểm giao dịch Pt < Pt-1 - Giao dịch Qt bằng Qt-1 nếu tại thời điểm giao dịch Pt = Pt-1 Vt: Lượng giao dịch cổ phiếu tại thời điểm t.
c0, c1, z0,z1: là các hệ số của phương trình.
εjt: là sai số của phương trình.
Theo Glosten va Harris sự biến thiên của giá giao dịch (Bid-ask pread) bao gồm ba thành phần đó là: thành phần chi phí lưa chọn bất lợi, thành phần chi phí xử
Chi phí lựa chọn bất lợi là Z0 = 2(z0 + z1Vt), phần còn lại: chi phí xử lý đặt lệnh và chi phí lưu trữ là C0 = 2(c0 + c1Vt).
Đểước đoán thành phần chi phí lựa chọn bất lợi cho mỗi cổ phiếu i nào đó, Glosten và Harris đã dùng sản lượng giao dịch trung bình (V−t ) của cổ phiếu i để
tính thành phần lựa chọn bất lợi trong thành phần biến thiên của giá theo công thức sau: ASC = 2(c0 + c1 − t V )/[2(c0 + c1 − t V ) + 2(z0 + z1 − t V )]