Chọn loài và chọn xuất xứ Phi lao

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 13 CẢI THIỆN GIỐNG VÀ QUẢN Lí GIỐNG CÂY RỪNG Ở VIỆT NAM Phần 1 pdf (Trang 46)

1. Chọn loài, chọn xuất xứ, xõy dựng rừng giống và vườn giống

1.4. Chọn loài và chọn xuất xứ Phi lao

Phi lao (Cassuarina equisetifolia) là một trong những loài cõy ngoại lai được nhập vào Việt Nam sớm nhất. Năm 1896 Phi lao đó được trồng ở ven biển Nghệ An và cú sinh trưởng tốt, từ năm 1915 Phi lao được trồng làm cỏc giải rừng phũng hộ ven biển tại một số tỉnh miền Trung (Lõm Cụng Định, 1977). Hiện nay Phi lao đang là một loài cõy trồng quan trọng trờn cỏc giải cỏt ven biển miền Trung nước ta. Tuy vậy, Phi lao được trồng ở nước ta cú nguồn gen ban đầu khỏ hẹp, vỡ thế việc nhập thờm nguồn giống và khảo nghiệm chọn loài và xuất xứ phi lao phự hợp với một số vựng sinh thỏi để gõy trồng ở nước ta là rất cần thiết.

Năm 1994 một đề tài hợp tỏc quốc tế với ACIAR về khảo nghiệm xuất xứ cho 36 xuất xứ

Phi lao được tập hợp từ 14 nước trờn thế giới đó được thực hiện ở nước ta. Bốn địa điểm khảo nghiệm tại Thanh Húa, Nghệ An, Đà Nẵng và Bỡnh Thuận đó được xõy dựng và đó xỏc định được một số xuất xứ cú triển vọng cho cỏc vựng này. Những xuất xứ đú là Danger Pt. (NT) của Australia, Hangara (bang Orisa) của ấn Độ và Ninh Chữ (Ninh Thuận) của Việt Nam cho vựng khụ hạn Tuy Phong; Ban Kam Phuan (Ranong) của Thailand, Hambantota của Sri Lanka, Efate Island của Vanuatu và Mariana Isand của Guam cho vựng Thăng Bỡnh của Quảng Nam; San Joe (Mindoro) của Pilippin cho vựng Cửa Lũ của Nghệ An; Ban Bang Sak (Phangnga) của Thailand, Ninh Chữ (Ninh Thuận) của Việt Nam và Cotonou của Benin cho vựng Quảng xương ở Thanh Hoỏ (Phớ Quang Điện, 1996). Tuy vậy về sau, sự khỏc biệt giữa cỏc xuất xứ về sinh trưởng và tỷ

lệ sống khụng thật sự rừ rệt và một số hiện trường bị phỏ nờn cỏc khảo nghiệm này khụng được tiếp tục theo dừi.

Năm 1996 một khảo nghiệm xuất xứ Phi lao ở Cẩm Quỳ gồm 28 xuất xứ Phi lao đồi (C. junghuhniana), 1 nũi địa phương C. equisetifolia (lấy giống từ Cửa Lũ, Nghệ An) và 1 dũng Phi lao lai giữa C. junghuhniaC. equisetifoliađược lấy từ Thỏi Lan, khảo nghiệm này được trồng vào thỏng 6 năm 1996 trờn đất đồi lateritic mỏng lớp, nghốo dinh dưỡng với khoảng cỏch 2 x 2 m với 4 lần lặp hoàn toàn ngẫu nhiờn.

Số liệu được thu thập vào thỏng 9 năm 2002 cho thấy nhỡn chung phi lao trồng trờn đất

đồi cú sinh trưởng chậm, trong 30 xuất xứ (cảđối chứng) được gõy trồng thỡ Phi lao lai cú sinh trưởng nhanh nhất (cú chiều cao và thể tớch gấp 1,5-2,5 lần cỏc giống cũn lại, tiếp đú là một số

xuất xứ Phi lao đồi của Kenya, Indonesia và nũi địa phương C. equisetifolia của Việt Nam (được lấy từ Nghệ An), cỏc xuất xứ của C. junghuhnianađều cú sinh trưởng kộm, khụng phự hợp với

điều kiện đất đồi ở nước ta. Tuy vậy, đõy là một nguồn gen cú giỏ trị cho cụng tỏc lai giống sau này ở nước ta.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cẩm nang lâm nghiệp- Chương 13 CẢI THIỆN GIỐNG VÀ QUẢN Lí GIỐNG CÂY RỪNG Ở VIỆT NAM Phần 1 pdf (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)