CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT (Trang 27 - 29)

***

Câu 1: Để chứng tỏ sắt cĩ tính khử yếu hơn nhơm, người ta lần lượt cho sắt và nhơm tác dụng với: A. H2O B. HNO3 C. dd ZnSO4 D. dd CuCl2

Câu 2: Khi cho từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd CuSO4 thì hiện tượng xảy ra là: A. khơng xuất hiện kết tủa. B. cĩ kết tủa màu xanh sau đĩ tan.

C. cĩ kết tủa màu xanh và khơng tan. D. sau một thời gian mới thấy kết tủa.

Câu 3: Khi nhỏ từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd CuSO4 thì sản phẩm màu xanh thẫm là của: A. Cu(OH)2 B. Cu2+ C. [Cu(NH3)2]2+ D. [Cu(NH3)4]2+

Câu 4: Để bảo quản dd Fe2(SO4)3, tránh hiện tượng thủy phân, người ta thường nhỏ vào ít giọt dung dịch:

A. H2SO4 B. NH3 C. NaOH D. BaCl2

Câu 5: Trong các oxit, oxit nào khơng cĩ khả năng làm mất màu thuốc tím trong mơi trường axit? A. FeO B . Fe2O3 C. Fe3O4 D. CuO

Câu 6: Cho các tính chất sau: 1-Cứng nhất trong tất cả các kim loại; 2-Dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại; 3-Tan cả trong dd HCl và dd NaOH; 4- Nhiệt độ nĩng chảy cao; 5- là kim loại nặng. Các tính chất đúng của crom là:

A. 1,2,3 B. 1,4,5 C. 1,2,4,5 D. 1,3,4,5Câu 7: Phát biểu nào sau đây về crom là khơng đúng? Câu 7: Phát biểu nào sau đây về crom là khơng đúng?

A. Cĩ tính khử mạnh hơn sắt.

B. Chỉ tạo được oxit bazơ.

C. Cĩ những tính chất hĩa học tương tự nhơm. D. Cĩ những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh.

Câu 8: Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K2Cr2O7 sau đĩ thêm tiếp khoảng 3ml nước và lắc đều được dd Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào dd Y được dd Z. Màu của Y và Z lần lượt là:

A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh. B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam

Câu 9: Thêm từ từ dd NH3 cho đến dư vào dd FeCl2 và ZnCl2, lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn X. X là:

A. FeO và ZnO B . Fe2O3 C. FeO D. Fe2O3 và ZnO Câu 10: Khơng thể điều chế Cu từ muối CuSO4 bằng cách:

A. điện phân nĩng chảy muối. B. điện phân dd muối.

C. dùng Fe để khử ion Cu2+ ra khỏi dd muối.

D. cho dd muối tác dụng với dd NaOH dư, rồi lấy kết tủa thu được đem nung được chất rắn X, cho X tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ cao.

Câu 11: Hợp chất khơng chứa đồng là:

A. đồng thau B. vàng 9 cara C. constantan D. corunđum

Câu 12: Cặp kim loại nào sau đây cĩ lớp màng oxit rất mỏng bền vững bảo vệ kim loại trong mơi trường nước và khơng khí?

A. Mn và Al B. Fe và Mn C. Al và Cr D. Mn và Cr

Câu 13: Lá kim loại Au bị một lớp Fe phủ trên bề mặt. Để thu được Au tinh khiết một cách đơn giản chỉ cần ngâm trong một lượng dư dd nào sau đây

A. Fe(NO3)3 B. NaOH C. Nước cường toan. D. CuSO4

Câu 14: Cho hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng với dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd X và chất rắn Y gồm 3 kim loại. Y gồm:

A. Al, Fe, Cu B. Fe, Cu, Ag C. Al, Fe, Ag D. Al, Cu, Ag

Câu 15: Trong sản xuất gang người ta dùng một loại than vừa cĩ vai trị là nhiên liệu cung cấp nhiệt cho lị cao, vừa tạo ra chất khử CO, vừa tạo 2-5% C trong gang. Loại than đĩ là:

A. than cốc. B. than đá. C. than mỡ. D. than gỗ.

Câu 16: Để tinh chế Fe2O3 cĩ lẫn tạp chất là Na2O và Al2O3 chỉ cần dùng một lượng dư: A. H2O B. dd HCl C. dd NaOH D. dd NH3

Câu 17: Cho các phản ứng: X + Y  FeCl3 + Fe2(SO4)3; Z + X  E + ZnSO4 Chất Y là:

A. Cl2 B. FeSO4 C. FeCl2 D. HCl

Câu 18: Lần lượt cho từ dd NH3 đến dư vào các dd riêng biệt sau: Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3, Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 19: Cho chuyển hĩa sau: Cr  X  Y  NaCrO2  Z  Na2Cr2O7. Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. CrCl3, CrCl3, Na2CrO4 B. CrCl2, Cr(OH)2, Na2CrO4

C. CrCl2, Cr(OH)3, Na2CrO4 D. CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4

Câu 20 : Dãy các kim loại nào sau đây khơng tác dụng với các dd HNO3 và H2SO4 đặc nguội? A. Cr, Fe, Sn B. Al, Fe, Cr C. Al, Fe, Cu D. Cr, Ni, Zn

Câu 21: Cho dd NH3 dư vào dd chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X, nung X đến khối lượng khơng đổi được chất rắn Y. Cho luồng H2 dư đi qua Y nung nĩng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn được chất rắn Z. Z là:

A

. Al2O3 B. Zn và Al C. Zn và Al2O3 D. ZnO và Al2O3 Câu 22: Thành phần nào trong cơ thể người cĩ nhiều Fe nhất?

A. Da. B. Tĩc. C. Xương. D. Máu.

Câu 23: Phản ứng nào sau đây cĩ thể xảy ra ở cả hai quá trình: Luyện gang và luyện thép? A. S + O2  SO2 B FeO + CO  Fe + CO2

C. 2FeO + Mn 2Fe + MnO2 D . SiO2 + CaO CaSiO3 Câu 24: Cấu hình electron nào dưới đây được viết đúng?

A. 26Fe:[Ar]4s13d7 B. 26Fe2+:[Ar]3d44s2 C. 26Fe2+:[Ar]4s23d4 D. 26Fe3+:[Ar]3d5

Câu 25: Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì? A. Thanh Fe cĩ màu trắng, dd nhạt dần màu xanh.

B. Thanh Fe cĩ màu đỏ, dd nhạt dần màu xanh.

C. Thanh Fe cĩ màu trắng xám, dd cĩ màu xanh đậm dần. D. Thanh Fe cĩ màu đỏ, dd cĩ màu xanh đậm dần

Câu 26: Nhúng thanh Fe vào 100ml dd Cu(NO3)2 0,1M. Đến khi phản ứng hồn tồn thì khối lượng thanh Fe sẽ:

A. tăng 0,08g B. tăng 0,8g C. giảm 0,08g D. giảm 0,56g

Câu 27: Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hồn tồn thì chất rắn thu được cĩ khối lượng bằng:

A. 1,12g B. 4,32g C. 8,64g D. 9,72g

Câu 28: Cho m (g) hỗn hợp X (Mg, Zn, Fe) tác dụng với dd H2SO4 lỗng, dư tạo ra 2,24 lit H2 (đktc) + ddY. Cơ cạn ddY được 18,6g chất rắn khan. m=?

A. 6,0g B. 8,6g C . 9,0g D. 10,8g

Câu 29: Cho 3,54g hỗn hợp X (Ag, Cu) tác dụng với HNO3 tạo ra 0,56 lit NO (đktc) + ddY. Cơ cạn dd Y được m(g) chất rắn khan. m=?

A. 5,09g B . 8,19g C. 8,265g D. 6,12g

Câu 30: Đốt 16,8g Fe bằng oxi khơng khí được m (g) chất rắn X. Cho X tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nĩng thấy giải phĩng 5,6 lit SO2 (đktc). Giá trị m=?

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w