Hệ thống thông gió cục bộ

Một phần của tài liệu Tài liệu chương 1: những khái niệm chung về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động docx (Trang 44 - 45)

- Đèn huỳnh quang: là nguồn sáng nhờ phóng điện trong chất khí, có nhiều loại nh− đèn thuỷ ngân thấp, cao áp; đèn huỳnh quang thấp cao áp; và các đèn phóng điện

b/ Hệ thống thông gió cục bộ

là hệ thống thông gió có phạm vi tác dụng trong từng vùng hẹp riêng biệt của phân x−ởng.

Hệ thống thổi cục bộ: gọi là hoa sen không khí, th−ờng đ−ợc bố trí để thổi không khí sạch và mát vào những vị trí thao tác cố định của công nhân, mà tại đó toả nhiều khí hơi có hại và nhiều nhiệt.

Hệ thống hút cục bộ: là hệ thống dùng để hút các chất độc hại ngay tại nguồn sản sinh ra chúng và thải ra ngoài, không cho lan toả ra các vùng chung quanh trong phân x−ởng. Đây là biện pháp thông gió tích cực và triệt để nhất để khử độc hại.

3.6.4. Lọc sạch bụi trong không khí

Trong các nhà má xí nghiệp sản xuất ví dụ các nhà máy hoá học, các nhà máy luyện kim v.v.. thải ra một l−ợng không khí và hơi độc hại đối với sức khoẻ con ng−ời và động thực vật. Vì vậy để đảm bảo môi tr−ờng trong sạch, các khí thải công nghiệp tr−ớc khi thải ra bầu khí quyển cần đ−ợc lọc tới những nồng độ cho phép. Có các ph−ơng pháp làm sạch khí thải sau:

• Ph−ơng pháp ng−ng tụ: chỉ áp dụng khi áp suất hơi riêng phần trong hỗn hợp khí cao, nh− khi cần thông các thiết bị, thông van an toàn.

• Ph−ơng pháp đốt cháy có xúc tác: để tạo thành CO2 và H2O có thể đốt cháy tất cả các chất hữu cơ, trừ khí thải của nhà máy tổng hợp hữu cơ, chế biến dầu mỏ v.v...

• Ph−ơng pháp hấp thụ: chất hấp thụ là n−ớc, sản phẩp hấp thụ không nguy hiểm nên có thể thải ra ngoài cống rãnh.

• Ph−ơng pháp hấp phụ: th−ờng dùng silicagen để hấp thụ khí và hơi độc. Cũng có thể dùng than hoạt tính các loại, th−ờng dùng để làm sạch các chất hữu cơ rất độc.

Để lọc sạch bụi trong các phân x−ởng ng−ời ta th−ờng dùng các hệ thống hút bụi Xiclon. Không khí mang bụi đ−ợc hút vào xiclon tại đó chúng đ−ợc lọc sạch bụi và thổi ra không khí sạch.

3.7. ảnh hởng của các điều kiện lao động khác

T− thế làm việc không thuận lợi: khi ngồi ở ghế thắp mà tay phải với cao hơn, Nơi làm việc chật hẹp tạo nên thế đứng không thuận lợi , làm việc ở t− thế luôn đứng, luôn v−ơn ng−ời về một phía nào đó, ...

Vị trí làm việc khó khăn: ở trên cao, d−ới n−ớc, trong những hầm sâu, không gian làm việc chật hẹp, vị trí làm việc gần nơi nguy hiểm nên bị khống chế tầm với, không chế các chuyển động,...

Các dạng sản xuất đặc biệt: ví dụ tiếp xúc với các máy truyền nhắn tin luôn chịu ảnh h−ởng của sóng điện từ, làm việc lâu bên máy vi tính, tiếp xúc với các loại keo dán đặc biệt, làm việc ở những nơi có điện cao thế, có sóng vô tuyến v.v...

Ch−ơng 4

Một phần của tài liệu Tài liệu chương 1: những khái niệm chung về khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động docx (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)