Về phớa Nhà nước

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO" pdf (Trang 65 - 81)

II. GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ NHẬP

2. Về phớa Nhà nước

Nhà nước nờn hỗ trợ tạo điều kiện cho cỏc Cụng ty trong nước kinh doanh hoạt động xuất nhập khẩu như: hỗ trợ thụng tin, hỗ trợ tài chớnh, tỡm kiếm thị trường cho Cụng ty…

* Cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước: trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước là quyết định đỳng đắn của Đảng và Nhà nước. Việc cổ phần hoỏ mang lại nhiều mặt lợi ớch xó hội và cho bản thõn Cụng ty; cho phộp tăng huy động vốn xó hội, tiếp thờm mỏu về nguồn sinh lực mới cho doanh nghiệp, thỳc đẩy quỏ trỡnh dõn chủ hoỏ và xó hội hoỏ trong phỏt triển kinh tế; tạo thờm nhiều hàng hoỏ mới hấp dẫn cho thị trường chứng khoỏn. Nguồn xung lực tớch cực để thị trường này khởi sắc. đặc biệt việc cổ phần hoỏ sẽ tỏc động tớch cực đến quỏ trỡnh cấu trỳc lại khu vực doanh nghiệp Nhà nước; khắc phục được tớnh khộp kớn rời rạc biệt lập của từng khu vực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khỏc nhau để hỡnh thành tổng Cụng ty, những doanh nghiệp lớn, những tập đoàn kinh tế đa sở hữu, mạnh về tài chớnh, hiện đại về cụng nghệ, gắn bú, liờn kết, hợp tỏc chặt chẽ với nhau, hoạt động hiệu quả hơn trong thị trường nội địa và xuyờn quốc gia.

Để việc cổ phần hoỏ hấp dẫn cỏc nhà đầu tư đi vào thực chất và mang lại hiệu quả kinh tế xó hội cao cần cú sự chuẩn bị và tổ chức tốt cụng tỏc triển khai trờn thực tế, trong đú đặc biệt coi trọng những vấn đề sau:

- Cổ phần hoỏ khụng được biến thành tư nhõn hoỏ, cần nắm vững mục tiờu của cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khớch tư nhõn mua cổ phần.

- Định hướng, sắp xếp, phỏt triển doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh và hoạt động cụng ớch.

- Sửa đổi, bổ sung cơ chế chớnh sỏch đối với doanh nghiệp Nhà nước. - Đổi mới và nõng cao hiệu quả hoạt động của Tổng Cụng ty Nhà nước. - Đẩy mạnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp.

- Thực hiện giao, bỏn, khoỏn kinh doanh, cho thuờ, sỏt nhập, giải thể, phỏ sản doanh nghiệp Nhà nước núi cỏch khỏc là chuyển đổi chủ sở hữu về nguyờn tắc phải do thị trường quyết định.

- Việc mua bỏn cổ phiếu phải cụng khai trờn thị trường, khắc phục tinh trạng cổ phần hoỏ khộp kớn trong nội bộ doanh nghiệp.

Túm lại, quỏ trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước cần được chuyển sang một giai đoạn nõng cao về chất trờn ba mặt sau:

- Từ cổ phần hoỏ chủ yếu là doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ sang cổ phần hoỏ những doanh nghiệp lớn, cỏc tổng Cụng ty, cỏc doanh nghiệp làm ăn cú lói.

- Cổ phần hoỏ doanh nghiệp Nhà nước trong một số lĩnh vực hạn chế sang cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp ở hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế, văn hoỏ.

- Từ hỡnh thức cổ phần hoỏ nội bộ là chớnh chuyển sang bỏn cổ phần ra bờn ngoài, kể cả cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

* Hoàn thiện cỏc biện phỏp quản lý nhập khẩu hàng hoỏ.

- Về thuế quan: Trong quy định hiện hành của Nhà nước về thuế đối với hàng hoỏ nhập khẩu, chỳng ta cú ba loại thuế suất là: thuế suất ưu đói đặc biệt, thuế suất ưu đói và thuế suất thụng thường. Chỳng ta cú thể bổ sung cho cỏc trường hợp hàng hoỏ của nước ngoài bỏn phỏ giỏ, được nhận trợ cấp xuất khẩu vào nước ta và phõn biệt đối xử về thuế nhập khẩu đối với hàng hoỏ của Việt Nam. Đó cú quy định về ỏp dụng hạn ngạch thuế quan. Tuy nhiờn, tất cả cỏc loại thuế trờn đều tớnh theo phần trăm trờn kim ngạch nhập khẩu và để hạn chế gian lận thỡ phải quy định giỏ tối thiểu để quy đinj giỏ tối thiểu là khụng phự hợp. Hiện nay, mức thuế quan nhập khẩu bỡnh quõn của Việt Nam là trờn 16%, tức là cao hơn nhiều nước trong khu vực do đú ta khụng muốn chỳng ta cũng phải tiếp tục cắt giảm thuế quan nhập khẩu theo cỏc cam kết quốc tế. Vậy làm thể nào để cắt giảm thỳe quan vừa bói bỏ cỏc biện phỏp thuế quan khụng phự hợp nhưng vẫn đỏp ứng yờu cầu bảo hộ sản xuất trong nước à cỏc vấn đề đặt ra. Để thực hiện được Cụng ty cần cú kiến nghị với Nhà nước thực hiện một số biện pỏp sau:

+ Nghiờn cứu sử dụng thuế tuyệt đối hoặc thuế tổng hợp một số hàng hoỏ nhập khẩu hiện đang ỏp dụng mức thuế tối thiểu trong tớnh thuế. Thuế

tuyệt đối được quy định cho từng loại mặt hàng chẳng hạn 100VNĐ cho 1 kg cam kn. Thuế tổng hợp là thuế bao gồm cả thuế đó ỏp dụng cỏc loại thuế trờn nờn nú thành thụng lệ quốc tế Việt Nam cú thể ỏp dụng được .

+ Mở rộng mặt hàng ỏp dụng chung hạn ngạch thuế quan. Theo quyết định số 91/2003/QĐ-TT của thủ tướng chớnh phủ về việc ỏp dụng thớ điểm tại thụng tư số 09/2003/TT-BTM quy định đó mở rộng diện mặt hàng ỏp dụng hạn ngạch thuế quan là 7. Cần tiếp tục mở rộng diện mặt hàng ỏp dụng hạn ngạch nhập khẩu. Cú thể đưa thuế suất trong hạn ngạch tương đương thuế suất ưu đói, nhưng thuế suất ngoài hạn ngạch ở mức thuế đỉnh cao như cỏc nước đó ỏp dụng.

+ Giảm thuế nhập khẩu núi chung nhưng cú thể tăng cao lợi thuế và chi phớ nội địa đối với cỏc mặt hàng khụng khuyến khớch tiờu dựng. Chẳng hạn đối với xe gắn mỏy và ụ tụ dưới 12 chỗ vẫn cú thể giảm thuế nhập khẩu xe nguyờn chiếc và bộ linh kiện lắp rỏp nhưng phải tăng thuế tiờu thụ đặc biệt, phải chịu thuế VAT, đồng thời tăng hoặc bổ sung cỏc khoản lệ phớ trước bạ, lệ phớ đăng kiểm, lệ phớ lưu hành, thuế và phớ mụi trường…làm như vậy nguồn thu của Nhà nước khụng giảm mà vẫn phự hợp với hệ thống quốc tế.

+ Bổ sung cỏc loại thuế thời vụ.

+ Chi tiết hoỏ kiểu thuế nhập khẩu cho rừ ràng và minh bạch đỏnh giỏ tỡnh trạngỏp dụng thuế một cỏch tuỳ tiện do phải vận dụng biểu thuế khụng cú hoặc khụng rừ ràng. Sớm nghiờn cứu để ỏp dụng chế độ miễn thuế tự động thay thế cho miễn thuế rời rạc như hiện nay.

* Về biện phỏp phi thuế: Theo cam kết quốc tế, cỏc biện phỏp phi thuế phải được từng bước dỡ bỏ hoặc chuyển sang biệnphỏp thuế quan. Tuy nhiờn cỏc biện phỏp phự hợp thỡ vẫn được ỏp dụng và cỏc biện phỏp mà WTO khụng cấm, cỏc nước vẫn ỏp dụng thỡ Việt Nam cú thể nghiờn cứu và ỏp dụng. Với quan didểm đú cần phải đổi mới và hoàn thiện một số biện phỏp chủ yếu sau:

+ Cụ thể hoỏ danh mục cỏc mặt hàng cầm nhập khẩu và tập hợp một văn bản phỏp luật về hàng cấm nhập khẩu. Hiện nay quy định chung và danh mục cỏc hàng cấm được thiết kế một cỏch rời rạc theo yờu cầu quản lý của từng ngành hoặc lĩnh vực dẫn đến cỏc kẽ hở trong quản lý. Vớ dụ hàn the chỉ cấm sử dụng trong chế biến lương thực thực phẩm, cũng cú nghĩa là cho phộp nhập khẩu và lưu thụng hàn the trờn thị trường nội địa một cỏch tự do. Danh mục cỏc mặt hàng cần nhập khẩu vào Việt Nam cũn chưa rừ ràng, cụ thể và chi tiết nờn chưa thuận lợi cho cỏc cơ quan quản lý vỡ doanh nghiệp thựchiện với những tồn tại như trờn đũi hỏi phải cú sự điều chỉnh bổ dung và tập hợp trong một văn bản phỏp luật để ỏp dụng tốt yờu cầu quản lý và kiểm tra thực hiện.

+ Khẩn trương xõy dựng và hoàn thiện cỏc rào cản kỹ thuật. Trong khuụn khổ của WTO hiệp định rào cản kỹ thuật đối với thương mại cho phộp cỏc nước thành viờn được ỏp dụng cỏc biện phỏp thớch hợp để bảo vệ cuộc sống con người, động thực vật và mụi trường. Cỏc biện phỏp này được ban hành dưới dạng cỏc quy định hoặc tiờu chuẩn kỹ thuật. ở nước ta đó cú nhiều quy định phỏp luật để quản lý chất lượng hàng hoỏ như cỏc quy định này hoặc đó lạc hậu, hoặc là cũn thiếu. Trong số 5.600 tiờu chuẩn quốc gia thỡ chỉ cú 1.200 là hài hoỏ với tiờu chuẩn quốc tế. Riờng trong chương trỡnh hài hoà tiờu chuẩn ASEAN, Việt Nam cũng chỉ chấp nhận 56 trong tổng số 59 tiờu chuẩn. Vỡ vậy cần phải đẩy nhanh tiến độ xõy dựng và cụng nhận hợp chuẩn. Cỏch thức nhanh và tốt nhất là cần tham khảo hệ thống quy định và tiờu chuẩn của EU làm cơ sở và cỏc quy định của họ đó được nhiều nước cụngnhận.

+ Xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý hàng hoỏ nhập khẩu dựa trờn cỏc quy định về mụi trường trong cỏc điều ước quốc tế về mụi trường cú liờn quan đến thương mại. Đồng thời, do cơ sở vật chất và trang thiết bị ở nhiều cửa khẩu Việt Nam cũn hạn chế nờn khụng đỏp ứng được yờu cầu cần kiểm tra chất lượng hoặc chưa qua kiểm định lọt vào thị trường nội địa. Vỡ vậy để gúp phần ngăn chặn tỡnh trạng này và để hạn chế nhập khẩu khi cần thiết phải

sớm nghiờn cứu xds quy định về cửa khẩu thụng qua đối với một số loại hàng hoỏ nhất định, biện phỏp này WTO khụng cấm và cỏc nước trờn thế giới đang ỏp dụng.

- Về tổ chức thực hiện: Từ một số dề xuất trờn cho thấy cú rất nhiều nội dung cụng việc phải triển khai ngay từ bõy giờ. Để đỏp ứng được đũi hỏi thực tiễn cần kiến nghị với cơ quan Nhà nước một số cụng việc triển khai là:

+ Khẩn trương xõy dựng chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần nghị quyết hội nghị trung ương 9 để làm cơ sở định hướng cho xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý nhập khẩu cho thời kỳ đến năm 2010, để trỏnh tỡnh trạng cơ chế quản lý phải điều chỉnh thường xuyờn do sớm bị lạc hậu.

+ Cần tập trung nguồn nhõn lực và trớ tuệ để rà soỏt toàn bộ hệ thống văn bản phỏp luật để sớm cú kế hoạch xõy dựng, bổ sung và hoàn thiện.

+ Trước mắt thành lập tại bộ thương mại cơ quan quản lý chất lượng hàng hoỏ xuất nhập khẩu để tham mưu cho lónh đạo bộ và giỳp cho cỏc doanh nghiệp về những vấn đề liờn quan. Củng cố quản lý cạnh tranh để cú đủ năng lực giải quyết cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh cú liờn quan tới những vấn đề về chất lượng sản phẩm,...

* Nhà nước nờn khuyến khớch định hướng tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc doanh nghiệp.

Ngày nay cụng nghệ thụng tin đúng vai trũ quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, quyết định cỏc doanh nghiệp vào sự nghiệp phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin của đất nước. Cụng nghệ thụng tin giỳp cho doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội kinh doanh là một lực lượng quan trọng hiện nay việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam rất yếu kộm. Để thỏo gỡ bất cập đú cần phải cú quy định và giải phỏp thỳc đẩy ứng dụng cụng nghệ thụng tin.

- Thứ nhất: cần sớm cú chiến lược quy hoạch dài hạn và cụ thể từng giai đoạn về tài lực, vật lực, nhõn lực về ứng dụng cụng nghệ thụng tin đối với

từng loại hỡnh doanh nghiệp, từng doanh nghiệp gắn với chiến lược phỏt triển của mỗi ngành và đặc biệt là gắn với chiến lược phỏt triển cụng nghệ thụng tin của đất nước.

- Thứ hai: phải sớm tạo ra mụi trường phỏp lý thuận lợi, cơ chế chớnh sỏch, chớnh sỏch khuyến mói phự hợp với đặc thự trờn từng lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, phõn cấp một bước để thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp ứng dụng và triển khai cỏc lợi thế của cụng nghệ thụng tin.

- Thứ ba: cần cú biện phỏp, cỏc chương trỡnh tuyờn truyền, khuyến khớch cú hiệu quả, nõng cao nhận thức và lợi ớch thiết thực của lĩnh vực cụng nghệ thụng tin vào hoạt động của cỏc doanh nghiệp.

- Thứ tư: Cần cú biện phỏp thu hỳt đầu tư trong nước và sự tham gia của Việt Kiều ở nước ngoài cho cỏc dự ỏn ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cỏc doanh nghiệp. Đõy là biện phỏp quan trọng nhằm xõy dựng nguồn vốn lớn, huy động nguồn nhõn lực cú chất lượng cao, nhiều kinh nghiệm cho cỏc dự ỏn vốn cú những đặc thự riờng của cụng nghệ thụng tin.

Ứng dụng cụng nghệ thụng tin ngày càng trở nờn cần thiết và quan trọng cho sự phỏt triển của mỗi doanh nghiệp cũng như cho sự phỏt triển của toàn xó hội. Cụng nghệ thụng tin sẽ tạo động lực cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiến gần hơn đến trỡnh độ kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nước và khu vực và trờn thế giới, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng đến gần.

* Nhà nước cần phải cú biện phỏp để bỡnh ổn thị trường như xõy dựng thể chế chớnh sỏch phỏt triển thị trường, kết cấu hạ tầng thương mại, hỡnh thành kờnh phõn phối lưu thụng, sử dụng cỏc tổng Cụng ty lớn của Nhà nước làm cụng cụ bỡnh ổn thị trường. Trong đú cụng cụ chớnh là cỏc doanh nghiệp đúng vai trũ chớnh để bỡnh ổn thị trường. Cỏc yếu tố tổ chức sản xuất, tổ chức lưu thụng, kiểm soỏt thị trường, thuế cú tỏc dụng tới quan hệ cung cầu. Cũn yếu tố kiểm soỏt tài chớnh tiền tệ tỏc động đến quan hệ tiền - hàng rồi qua đú tỏc động tới quan hệ cung cầu.

Hỡnh 2: Sơ đồ bỡnh ổn thị trường cụng ty là cỏc tổng cụng ty.

Trong đú vũng trũn một là hệ thống thể chế, chớnh sỏch, định hướng phỏt triển của cơ quan quản lý tỏc động đến hành vi doanh nghiệp. Qua đú tỏc động đến quan hệ cung - cầu ở vũng trong 2, vũng liền mạch là tổng Cụng ty Nhà nước, ngụ ý lực lượng này đúng vai trũ núng cốt trong bỡnh ổn thị trường những mặt hàng trọng yếu. Vũng trong cỏch quóng là doanh nghiệp được khuyến khớch mở rộng mạng lưới kinh doanh, tham gia bỡnh ổn thị trường núi chung.

* Phải chủ động, khụng ngừng đổi mới phương thức xỳc tiến thương mại.

Tư duy về xỳc tiến thương mại là một trong những chuyển biến lớn trong nhận thức xó hội. Việc đó cú đến 51 đơn vị xỳc tiến thương mại trong cả nước dự trỡnh độ mụ hỡnh, tỏc động là khỏc nhau nhưng dự sao đõy là lần đầu tiờn trong lịch sử chỳng ta cú hoạt động xỳc tiến thương mại. Tuy nhiờn từ thực tiễn của hoạt động xỳc tiến thương mại mấy năm qua cho thấy cú một số vấn đề cần giải quyết.

Thứ nhất là vấn đề thực hiện, ba đối tượng tiến hành xỳc tiến thương mại là cơ quan Nhà nước trung ương, địa phương và doanh nghiệp, trong đú doanh nghiệp đúng vai trũ then chốt.

Thứ hai, nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước trung ương là phải thực hiện tốt những nhiệm vụ: quản lý Nhà nước thể hiện việc xõy dựng văn bản phỏp quy để quản lý hoạt động xỳc tiến thương mại, cơ quan Nhà nước trung ương cũn yếu cả về khung phỏp luật lẫn kiểm tra, kiểm soỏt và quản lý. Bờn cạnh vấn đề quản lý, cơ quan Nhà nước trung ương cũng phải cung cấp thụng tin

T chc sn xut, lưu thụng kim soỏt t i chớnh Doanh nghip Quan hcung cu TCT Nh nước

lớn liờn quan đến xỳc tiến thương mại và xỏc định những chiến lược trọng tõm, trọng điểm đối với những mặt hàng cũng như địa bàn và những nơi cần xỳc tiến thương mại, định ra định hướng cơ quan Nhà nước trung ương phải chịu trỏch nhiệm tổ chức tiến hành những hoạt động xỳc tiến thương mại lớn và liờn ngành, liờn địa phương, chẳng hạn khuyến khớch kết hợp xỳc tiến thương mại, xỳc tiến đầu ư, xỳc tiến du lịch, kờtộ hợp với cỏc hoạt động văn hoỏ tạo nờn hoạt động sụi nổi hấp dẫn để tranh thủ bạn hàng hướng dẫn

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty MESCO" pdf (Trang 65 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)