CH2=CH–CH=CH2 D CH3–CH2–CH2–OH

Một phần của tài liệu Kiểm tra hóa 12 trọn bộ (Trang 51 - 54)

19. Nhận xét nào sau đây đúng ?

A. Các loại sợi vải, sợi len đều là tơ thiên nhiên. B. Tơ nilon-6 là tơ nhân tạo.

C. Tơ visco là tơ tổng hợp.

20. Khi pin điện hoá Zn - Cu hoạt động, ở catot xảy ra phản ứng :A. Cu2++ 2e → Cu C. Cu → Cu2+ + 2e A. Cu2++ 2e → Cu C. Cu → Cu2+ + 2e B. Zn2+ + 2e → Zn D. Zn → Zn2+ + 2e

21. Khi điện phân điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, NO3− thì thứ tự các ion bị kh ở catot là : Fe3+, Cu2+, H+, NO3− thì thứ tự các ion bị kh ở catot là :

A. Ag +, Cu2+, Fe3+, H+. B. H+, Cu2+, Fe3+, Ag+. C. Cu2+, Ag+, Fe3+, H+. D. Ag +, Fe3+, Cu2+, H+.

22. Trong các điều kiện sau : (1) các điện cực phải có bản chất khác nhau ; (2)các điện cực phải tiếp xúc nhau ; (3) các điện cực cùng tiếp xúc với dung (2)các điện cực phải tiếp xúc nhau ; (3) các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li ; (4) các điện cực phải là kim loại.

Để xảy ra ăn mòn điện hoá phải hội đủ các điều kiện : A. (1) ; (2) ; (3) ; (4) B. (1) ; (3) ; (4) C. (1) ; (2) ; (3) D. (2) ; (3) ; (4)

23. Phơng pháp nào sau đây không dùng để điều chế Cu ?

A. Điện phân dung dịch CuSO4. B. Điện phân nóng chảy CuO. C. Khử CuO bằng khí CO. D. Khử CuO bằng khí H2.

24. Cho : o 2Zn / Zn Zn / Zn

E + = – 0,76 V ; EoAg / Ag+ = 0,80 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Zn - Ag là

A. –1,56 V. B. + 0,04 V.

C. + 1,56 V. D. – 0,04 V.

25. Trong các kim loại : Fe, Zn, Mn, Mg, Ca, Cr. Số kim loại có thể điều chế bằng phơng pháp nhiệt nhôm là bằng phơng pháp nhiệt nhôm là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

26. Kim loại nào sau đây không tạo ra peoxit khi phản ứng với O2 ?A. Liti. B. Natri. A. Liti. B. Natri.

C. Kali. D. Rubiđi.

27. Điện phân NaOH nóng chảy với cờng độ dòng 1,93 A trong thời gian 6 phút 40 giây, thu đợc 0,1472 gam Na. Hiệu suất của quá trình điện phânlà 40 giây, thu đợc 0,1472 gam Na. Hiệu suất của quá trình điện phânlà

A. 100%. B. 90%.

28. Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol Cu(NO3)2 với cờng độ dòng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lợng kim loại bám vào catot là dòng điện 5A trong 6 phút 26 giây. Khối lợng kim loại bám vào catot là

A. 0,04 gam. B. 0,32 gam.

C. 0,64 gam. D. 1,28 gam.

29. Cho 2,8 gam một kim loại X phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, thu đợc 1,12 lít khí (ở đktc). X là loãng, thu đợc 1,12 lít khí (ở đktc). X là

A. Na. B. Mg. C. Al. D. Fe.

30. Để làm mềm cả nớc cứng tạm thời lẫn vĩnh cửu ta dùngA. nhựa trao đổi ion. B. Ca(OH)2. A. nhựa trao đổi ion. B. Ca(OH)2. C. H2SO4 loãng. D. Na2CO3.

31. Thổi khí NH3 đến d vào các dung dịch AlCl3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, MgCl2. Số kết tủa tạo thành là Số kết tủa tạo thành là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

32. Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho lần lợt các kim loại Cu, Fe vào từng dung dịch : AgNO3, FeSO4, FeCl3 ? dung dịch : AgNO3, FeSO4, FeCl3 ?

A. 3. B. 4. C. 6. D. 2.

33. Hòa tan 2,16 gam FeO trong lợng d dung dịch HNO3 loãng thu đợc V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là

A. 0,224. B. 0,336. C. 0,448. D. 2,240.

34. Đồng không phản ứng với A. dung dịch HCl có mặt O2. A. dung dịch HCl có mặt O2. B. dung dịch H2SO4 đặc nguội.

C. dung dịch loãng chứa hỗn hợp NaNO3 và H2SO4. D. dung dịch FeSO4.

35. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến d vào từng ống nghiệm chứa dung dịch các chất sau : (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2SO4, Al(NO3)3. Sau phản ứng, số ống sau : (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2SO4, Al(NO3)3. Sau phản ứng, số ống nghiệm có chất khôngtan là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

36. Trong các kim loại sau : Sn, Ni, Ag, Zn, Pb, Cr. Số kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 loãng là dung dịch HNO3 loãng là

37. ứng dụng nào sau đây của các kim loại đợc trình bày không đúng ?A. Zn, Sn, Cr, Ni dùng để tráng hay mạ lên các đồ vật bằng sắt. A. Zn, Sn, Cr, Ni dùng để tráng hay mạ lên các đồ vật bằng sắt. B. Pb, Zn đợc dùng để chế tạo pin hay ăcquy.

C. Pb, Zn dùng làm dây dẫn điện. D. Ag, Ni dùng để đúc tiền.

38. Để loại bỏ SO2 từ hỗn hợp khí gồm CO2 và SO2 ta dùngA. dung dịch Br2. B. dung dịch H2SO4 đặc. A. dung dịch Br2. B. dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch Ca(OH)2.

39. Để phân biệt 4 chất rắn Na2CO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O và CaCO3 ta dùng A. H2O và dung dịch HCl. B. H2O và dung dịch NaOH. A. H2O và dung dịch HCl. B. H2O và dung dịch NaOH.

C. H2O và dung dịch BaCl2. D. H2O và dung dịch KCl.

40. Có 5 lọ đựng riêng biệt các dung dịch : NaNO3, Mg(NO3)2, FeCl2, AlCl3, NH4Cl. Để phân biệt chúng chỉ cần dùng NH4Cl. Để phân biệt chúng chỉ cần dùng

A. dung dịch HCl. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaOH.

Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C A D B C C A D A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A A B B D C D D A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D C B C B A C C D D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C B A D C D C A A D

Một phần của tài liệu Kiểm tra hóa 12 trọn bộ (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w