Máy tiện T616:

Một phần của tài liệu Tài liệu Lý thuyết trang bị điện docx (Trang 40 - 42)

PHÂN TÍCH NGUYÊN LÝ LÀMVIỆC CÁC MẠCH ĐIỆN MÁY CƠNG CỤ

6.5.Máy tiện T616:

1. Đặc điểm và trang bị điện mạch điện:

a. Trang bị: Động cơ điện khơng đồng bộ 3 pha 1π kiểu A051 - 4Φ cơng suất 4,5kw, tốc độ 1450v/p để quay trục chính.

Động cơ bơm nước 3π kiểu πA-22 cơng suất 0,125kw tốc độ 2800v/p để bơm nước làm mát. Động cơ bơm dầu 2π cơng suất 0,1kw, tốc độ 2800v/p.

Bảng điện điều khiển cĩ các phụ kiện: rơle điện áp PH khởi động từ chạy phải, trái LPvà Kπ, khởi động từ bơm dầu KC, biến áp đèn soi...

b. Bảo vệ: động cơ trục chính của máy cần quay cả được hai chiều bằng hai khởi động từ KP và Kπ, để đảm bảo an tồn trong sơ đồ điện đã thực hiện việc khĩa chéo bằng các tiếp điểm thường đĩng của chúng. Hai tiếp điểm thường đĩng 3-4 và 4-6 được đấu chéo giữa hai động từ Kπ và KP. Khi khởi động từ KP đang 40

làm việc, tiếp điểm thường đĩng của nĩ(4-6) mở ra,do đĩ dù người thợ cĩ vơ ý kéo nhầm tay gạt thì cuộn dây Kπ cũng khơng làm việc.

Yêu cầu của đầu máy khi vận hành phải được tưới dầu liên tục nên giữa động cơ trục chính và động cơ bơm dầu cĩ bố trí liên động với nhau nhờ tiếp điểm 4-A3 của KC. Chỉ khi nào động cơ bơm dầu đã đĩng điện thì động cơ trục chính mới hoạt động được.

- Máy được bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì 1π và 2π.

- Bảo vệ điện áp thấp và điện áp (o) nhờ tay gạt và rơle điện áp PH. - Máy tiện T616 khơng bố trí bảo vệ qúa tải.

2. Nguyên lý làm việc:

a. Chuẩn bị chạy máy: đĩng cầu dao BB điện từ nguồn sẽ được đưa vào các má trên của khởi động từ, hệ thống điều khiển và máy biến áp an tồn. Để tay gạt ở vị trí giữa (0) tiếp điểm 1-A3 kín, rơle điện áp PH hoạt động (mạch 1-A1-πC-cuộn PH-3A3) tiếp điểm PH đĩng lại để tự khĩa. Chính vì vậy nên mỗi khi mất điện, nếu thợ tiện quên khơng đưa tay gạt về giữa (điểm 0) lúc cĩ điện trở lại, máy cũng khơng tự động chạy để đảm bảo an tồn.

Những máy cĩ bơm dầu riêng thì lúc này khởi động từ KC của bơm dầu sẽ hút(mạch 1A3-1-7-cuộnKC-3A3) đĩng điện cho động cơ bơm dầu và đĩng tiếp điểm 4-3 để chuẩn bị cho mạch điều khiển động cơ truyền động chính. Nếu thợ tiện muốn chạy bơm nước chỉ việc đĩng cầu dao BD.

b. Chạy phải: kéo tay gạt lên phía trên, tiếp điểm πP kín (πC và ππ hở) động cơ bơm dầu vẫn hoạt động bình thường nhờ tiếp điểm PH vẫn đĩng. Khởi động từ KP 41 A1 A2 A3 1π 2π 3π BB BD 1π 2π KP Kπ KC PH KP Kπ KC 1A3 3A 3 πC πP ππ πPπ PH PMD PMD TP KD Kπ KC Đ 2 0 1 2 0 1 1 2 3 4 5 6 7

hoạt động ( mạch 1A3-1-πP-2-KP-3-4-3A3) đĩng điện cho động cơ chính chạy phải, tiếp điểm 4-6 của nĩ mở ra đề phịng Kπ khỏi tác động nhầm.

c. Ngừng máy: kéo tay gạt về vị trí giữa, πP sẽ mở ra, khởi động KP mất điện nhả ra nên động cơ 1π ngưng làm việc. Động cơ bơm dầu vẫn hoạt động bình thường vì πPπ vẫn đĩng.

d. Chạy trái: kéo tay gạt xuống phía dưới, tiếp điểm ππ kín khởi động từ Kπ đĩng lại (mạch 1A3-1-ππ-5-Kπ-6-4-3A3) động cơ trục chính chạy trái vì ở mạch động lực thứ tự của 2 pha đã được đổi nhau, đồng thời tiếp điểm của Kπ là 3-4 sẽ mở ra để đảm bảo an tồn.

KẾT QỦA HỌC TẬP 7

Một phần của tài liệu Tài liệu Lý thuyết trang bị điện docx (Trang 40 - 42)