quyết việc làm lớn
Tớnh đến thời điểm 31/12/2008, Vựng ĐBSH cú diện tớch tự nhiờn là 21.049 km2, nhỏ nhất trong cỏc vựng của cả nước (chiếm 6,4% diện tớch cả nước). Với số dõn là 19,655 triệu người, vựng ĐBSH cú mật độ dõn số cao nhất trong cả nước, 934 người/km2 (gấp 3,57 lần so với cả nước và 1,57 so với vung cú mật độ dõn số đứng thứ 2 – Đụng Nam Bộ) và là một trong những vựng nụng thụn cú mật độ dõn số cao nhất thế giới. Trong số 8 tỉnh, thành phố của cả nước cú mật độ dõn số trờn 1000 người/km2 thỡ riờng vựng ĐBSH đó cú 7 tỉnh thành phố; 2 trong số 4 tỉnh cũn lại cú mật độ dõn số gần 1000 người/km2.
Diện tớch đất đang sử dụng của vựng ĐBSH khoảng 1.655 nghỡn hecta chiếm gần 79% diện tớch đất tự nhiờn của vựng, thấp hơn với bỡnh quõn chung của cả nước (79,8%). Tuy nhiờn, trờn thực tế chỉ cú tỉnh Quảng Ninh và Hải Phũng là cú tỉ lệ đất sử dụng là dưới 80%, thậm chớ cú tỉnh trờn 88% như Vĩnh Phỳc và cao hơn nhiều so với tỉ lệ bỡnh quõn chung của cả nước. Bỡnh quõn đất nụng nghiệp trờn đầu người của vựng ĐBSH rất thấp, chỉ cú 480 m2/người, bằng 41% so với bỡnh quõn chung của cả nước và thấp nhất so với cỏc vựng trong cả nước. Tỉ lệ dõn cư đụ thị so với tổng dõn số của vựng ĐBSH thấp hơn so với tỉ lệ bỡnh quõn của cả nước (27,3% so 28,1%). Riờng 4 tỉnh Nam vựng ĐBSH tỉ lệ dõn đụ thị mới chỉ đạt hơn 12,7%, chưa bằng một nửa so mức bỡnh quõn chung cả nước. Trong khi mỗi ha đất canh tỏc nụng nghiệp của cả nước phải nuụi 6,4 người (ở nụng thụn) thỡ ĐBSH là 15,7 người; cứ 1 ha đất nụng nghiệp của cả nước cú 2,7 lao động nụng nghiệp thỡ ở ĐBSH chứa tới 6,2 lao động. Cứ 1 ha ruộng canh tỏc lỳa, bỡnh quõn cả nước cú 6 lao động làm việc thỡ ĐBSH cú 9 người. Như vậy, ở những vựng thuần nụng và độc canh cõy lỳa nước, mỗi lao động nụng nghiệp 1 năm chỉ vật lộn với mảnh đất 111 m2.
Hỡnh 01: Mật độ dõn số (người/km2) của cỏc vựng và cả nước năm 2008
Vựng ĐBSH mặc dự cú chất lượng lao động khỏ nhất trong cả nướcở một số lĩnh vực nhưng nhỡn chung chất lượng lao động của vựng chưa đỏp ứng được yờu cầu đặt ra. Hầu hết cỏc chủ đầu tư FDI khi đầu tư vào cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất phải mất vài thỏng đào tạo đối với cỏc lao động khụng phức tạp hoặc cử cỏc lao động cú trỡnh độ kĩ thuật đi tu nghiệp tại nước ngoài. Điều này làm tăng chi phớ và thời gian đối với cỏc cụng ty muốn đầu tư vào vựng và làm giảm tớnh hấp dẫn của vựng. Cỏc lao động trong Vựng chủ yếu hoạt động trong cỏc lĩnh vực như lắp rỏp mỏy múc, hoặc tham gia vào những ngành sản xuất cú tiền lương thấp như dệt may, da giày, …