Cơ chế hoạt động của hệ sinh thỏi

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG docx (Trang 49)

HST là hệ thống cỏc quần thể sinh vật và cỏc thành phần của MT sống bao quanh, trong một quan hệ chặt chẽ và tương tỏc với nhau.

Trong HST cú 2 loại nhõn tố : nhõn tố vụ sinh và nhõn tố hữu sinh .

Xột về mặt cấu trỳc, HST cú 4 thành phần cơ bản: cỏc yếu tố MT, sinh vật sản xuất, sinh vật tiờu thụ và sinh vật phõn hủy.

Sinh vật sản xuất là thực vật và cỏc vi khuẩn cú khả năng tổng hợp chất dinh dưỡng từ cỏc chất vụ cơ và ỏnh sỏng mặt Trời. Sinh vật tiờu thụ lấy chất dinh dưỡng từ sinh vật sản xuất thụng qua tiờu húa thức ăn. Sinh vật tiờu thụ bậc 1 là động vật ăn cỏ; sinh vật tiờu thụ bậc 2 là động vật ăn thịt bậc 1; sinh vật tiờu thụ bậc 3 là động vật ăn thịt bậc 2,...Sinh vật phõn hủy gồm vi khuẩn và nấm cú chức năng phõn hủy xỏc chết và thức ăn thừa, chuyển chỳng thành cỏc yếu tố MT.

Giữa cỏc thành phần trờn luụn cú sự trao đổi vật chất, năng lượng và thụng tin. Quan hệ dinh dưỡng giữa cỏc thành phần trờn trong HST được thực hiện thụng qua chuỗi thức ăn.Cú 2 chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn thực vật và chuỗi thức ăn phõn hủy.Tập hợp cỏc chuỗi thức ăn cựng tồn tại trong một HST tạo thành mạng hoặc lưới thức ăn.

HST cú khả năng tự duy trỡ và tự điều chỉnh để giữ nguyờn tớnh ổn định của mỡnh.HST khụng tĩnh, nhưng luụn luụn duy trỡ tớnh ổn định . Chỳng duy trỡ và tự điều chỉnh tớnh ổn định của mỡnh nhờ 3 cơ chế: điều chỉnh tốc độ dũng năng lượng đi qua hệ; điều chỉnh tốc độ chuyển húa vật chất ben trong hệ và điều chỉnh bằng tớnh đa dạng sinh học của hệ. Tốc độ chuyển húa vật chất bờn trong HST được điều chỉnh bằng tốc độ phõn hủy xỏc động thực vật, tốc độ của vũng tuần hồn sinh địa húa. Nhờ cỏc cơ chế trờn, cỏc HST tự nhiờn duy trỡ tớnh ổn định trong suốt một quỏ trỡnh lõu dài trước cỏc thay đổi của MT và tự nhiờn.

Một phần của tài liệu Tài liệu GIÁO TRÌNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG docx (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)