III-THÀNH PHẦN QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu Tài liệu PLDCSlide2 pdf (Trang 37 - 47)

II- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT

III-THÀNH PHẦN QUAN HỆ PHÁP LUẬT

 Chủ thể của Quan hệ Pháp luật

 Khách thể của Quan hệ Pháp luật  Nội dung của Quan hệ Pháp luật.

1/Chủ thể của Quan hệ Pháp luật

 Là những tổ chức, cá nhân có năng lực chủ

thể

 Năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp

Năng lực Pháp luật

là khả năng hưởng các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước qui định khi tham gia vào các quan hệ pháp luật cụ thể

Năng lực hành vi

 là khả năng của chủ thể , bằng hành vi của

mình, thực hiện độc lập các quyền và nghĩa vụ pháp lý, khi tham gia vào các quan hệ pháp luật cụ thể

1.1.Cá nhân

* Thời điểm phát sinh và chấm dứt năng lực pháp luật tùy mỗi nước

* năng lực hành vi xuất hiện khi đạt được những điều kiện nhất định ( nhận thức , độ tuổi…)

 Năng lực hành vi và năng lực pháp luật có mối

1.2.Tổ chức

Năng lực của tổ chức được xem xét trong năm trường hợp:

* tổ chức có tư cách Pháp nhân

* tổ chức không có tư cách pháp nhân * Nhà nước

* hộ gia đình * Tổ hợp tác

2/Khách thể của Quan hệ Pháp luật

 Là những giá trị vật chất hoặc tinh thần mà

các chủ thể của Quan hệ Pháp luật nhắm đến để thoả mãn nhu cầu, lợi ích của họ.

3/Nội dung của Quan hệ Pháp luật

 Là những cách xử sự mà pháp luật qui định

các chủ thể phải thực hiện khi tham gia vào quan hệ pháp luật, bao gồm quyền và nghĩa vụ

3.1.Quyền chủ thể

 được hành động trong khuôn khổ pháp

luật

 được yêu cầu bên cùng tham gia quan

hệ pháp luật thực hiện nghĩa vụ

 được yêu cầu nhà nước bảo vệ lợi ích

3.2.Nghĩa vụ chủ thể

 Phải tiến hành các xử sự bắt buộc theo

qui định của pháp luật

 chịu trách nhiệm pháp lý về cách xử sự

của mình

 Nghĩa vụ chủ thể được đảm bảo thực hiện

Một phần của tài liệu Tài liệu PLDCSlide2 pdf (Trang 37 - 47)