Lệnh if-else: Toân tử if cho phĩp lựa chọn chạy theo một trong hai nhânh tuỳ thuộc văo sự bằng không vă khâc không của biểu thức Nó có hai câch viết sau :

Một phần của tài liệu Bài giảng - Kỹ thuật lập trình C ppsx (Trang 32 - 35)

n: Kh in lớn hơn độ dăi thực tế của kết quả ra thì câc vị trí dư thừa sẽ được lấp đầy bởi câc khoảng trống hoặc số 0 vă nội dung của kết quả ra sẽ được đẩy về bín phả

3.3.1. Lệnh if-else: Toân tử if cho phĩp lựa chọn chạy theo một trong hai nhânh tuỳ thuộc văo sự bằng không vă khâc không của biểu thức Nó có hai câch viết sau :

thuộc văo sự bằng không vă khâc không của biểu thức. Nó có hai câch viết sau :

if ( biểu thức ) khối lệnh 1; /* Dạng một */ if ( biểu thức ) khối lệnh 1; else khối lệnh 2 ; /* Dạng hai */

Hoạt động của biểu thức dạng 1 :

Mây tính giâ trị của biểu thức. Nếu biểu thức đúng ( biểu thức có giâ trị khâc 0 ) mây sẽ thực hiện khối lệnh 1 vă sau đó sẽ thực hiện câc lệnh tiếp sau lệnh if trong chương trình. Nếu biểu thức sai ( biểu thức có giâ trị bằng 0 ) thì mây bỏ qua khối lệnh 1 mă thực hiện ngay câc lệnh tiếp sau lệnh if trong chương trình.

Hoạt động của biểu thức dạng 2 :

Mây tính giâ trị của biểu thức. Nếu biểu thức đúng ( biểu thức có giâ trị khâc 0 ) mây sẽ thực hiện khối lệnh 1 vă sau đó sẽ thực hiện câc lệnh tiếp sau khối lệnh 2 trong chương trình. Nếu biểu thức sai ( biểu thức có giâ trị bằng 0 ) thì mây bỏ qua khối lệnh 1 mă thực hiện khối lệnh 2 sau đó thực hiện tiếp câc lệnh tiếp sau khối lệnh 2 trong chương trình.

Ví dụ :

Chương trình nhập văo hai số a vă b, tìm max của hai số rồi in kết quả lín măn hình. Chương trình có thể viết bằng cả hai câch trín như sau :

#include "stdio.h" main()

{

float a,b,max; printf("\n Cho a="); scanf("%f",&a); printf("\n Cho b="); scanf("%f",&b); max=a;

32

printf(" \n Max cua hai so a=%8.2f va b=%8.2f la Max=%8.2f",a,b,max); } #include "stdio.h" main() { float a,b,max; printf("\n Cho a="); scanf("%f",&a); printf("\n Cho b="); scanf("%f",&b); if (a>b) max=a; else max=b;

printf(" \n Max cua hai so a=%8.2f va b=%8.2f la Max=%8.2f",a,b,max);

}

Sự lồng nhau của câc toân tử if :

C cho phĩp sử dụng câc toân tử if lồng nhau có nghĩa lă trong câc khối lệnh ( 1 vă 2 ) ở trín có thể chứa câc toân tử if - else khâc. Trong trường hợp năy, nếu không sử dụng câc dấu đóng mở ngoặc cho câc khối thì sẽ có thể nhầm lẫn giữa câc if-else.

Chú ý lă mây sẽ gắn toân tử else với toân tử if không có else gần nhất. Chẳng hạn như đoạn chương trình ví dụ sau :

if ( n>0 ) /* if thứ nhất*/ if ( a>b ) /* if thứ hai*/

z=a; else

z=b;

thì else ở đđy sẽ đi với if thứ hai.

Đoạn chương trình trín tương đương với : if ( n>0 ) /* if thứ nhất*/

{

33

z=a; else

z=b; }

Trường hợp ta muốn else đi với if thứ nhất ta viết như sau : if ( n>0 ) /* if thứ nhất*/ { if ( a>b ) /* if thứ hai*/ z=a; } else z=b; 3.3.2. Lệnh else-if :

Khi muốn thực hiện một trong n quyết định ta có thể sử dụng cấu trúc sau : if ( biểu thức 1 ) khối lệnh 1; else if ( biểu thức 2 ) khối lệnh 2; ... else if ( biểu thức n-1 ) khối lệnh n-1; else khối lệnh n;

Trong cấu trúc năy, mây sẽ đi kiểm tra từ biểu thức 1 trở đi đến khi gặp biểu thức năo có giâ trị khâc 0.

Nếu biểu thức thứ i (1,2, ...n-1) có giâ trị khâc 0, mây sẽ thực hiện khối lệnh i, rồi sau đó đi thực hiện lệnh nằm tiếp theo khối lệnh n trong chương trình.

Nếu trong cả n-1 biểu thức không có biểu thức năo khâc 0, thì mây sẽ thực hiện khối lệnh n rồi sau đó đi thực hiện lệnh nằm tiếp theo khối lệnh n trong chương trình.

Ví dụ :

Chương trình giải phương trình bậc hai. #include "stdio.h"

34 main() { float a,b,c,d,x1,x2; printf("\n Nhap a, b, c:"); scanf("%f%f%f”,&a&b&c); d=b*b-4*a*c; if (d<0.0)

printf("\n Phuong trinh vo nghiem "); else if (d= =0.0)

printf("\n Phuong trinh co nghiem kep x1,2=%8.2f",-b/(2*a)); else

{

printf("\n Phuong trinh co hai nghiem "); printf("\n x1=%8.2f",(-b+sqrt(d))/(2*a)); printf("\n x2=%8.2f",(-b-sqrt(d))/(2*a)); }

Một phần của tài liệu Bài giảng - Kỹ thuật lập trình C ppsx (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)