III: Năng lượng toàn phần IV: N ăng lượng nghỉ
a) Cỏc đặt trưng của hạt sơ cấp
+ Khối lượng nghỉ mo: Phụtụn cú khối lượng nghỉ bằng khụng. Ngoài phụtụn, trong tự nhiờn cũn cú cỏc hạt khỏc cú khối lượng nghỉ bằng khụng, như hạt nơtrinụ ve, hạt gravitụn.
+ Điện tớch: Hạt sơ cấp cú thể cú điện tớch Q = +1 hoặc Q = -1, hoặc Q = 0. Q được gọi là số lượng tửđiện tớch, biểu thị tớnh giỏn đoạn độ
lớn điện tớch cỏc hạt.
+ Spin s: Mỗi hạt sơ cấp khi đứng yờn cũng cú momen động lượng riờng và momen từ
riờng. Cỏc momen này được đặc trưng bằng số
lượng tử spin.
+ Thời gian sống trung bỡnh T: Trong số
cỏc hạt sơ cấp, chỉ cú 4 hạt khụng phõn ró thành cỏc hạt khỏc, gọi là cỏc hạt bền. Cũn tất cả cỏc hạt khỏc là cỏc hạt khụng bền và phõn ró thành cỏc hạt khỏc. b) Phản hạt: Phần lớn cỏc hạt sơ cấp đều tạo thành cặp, mỗi cặp gồm hai hạt cú khối lượng nghỉ mo và spin s như nhau, nhưng chỳng cú điện tớch Q bằng nhau vềđộ lớn và trỏi dấụ Trong mỗi cặp, cú một hạt và một phản hạt của hạt đú. c) Phõn loại hạt sơ cấp + Phụtụn (lượng tử ỏnh sỏng) cú mo = 0 + Leptụn, gồm cỏc hạt nhẹ như ờlectron, muyụn (à+, à-), cỏc hạt tau (τ+, τ-)… + Mờzụn, gồm cỏc hạt cú khối lượng trung bỡnh trong khoảng 200 ữ 900 me, gồm hai nhúm : mờzụn π và mờzụn K.
+ Barion, gồm cỏc hạt nặng cú khối lượng
bằng hoặc lớn hơn khối lượng prụtụn. Cú hai nhúm barion là nuclụn và hipờrụn, cựng cỏc phản hạt của chỳng. Năm 1964 người ta đó tỡm ra một hipờrụn mới đú là hạt ụmờga trừ (Ω-). Tập hợp cỏc mờzụn và cỏc bariụn cú tờn chung là cỏc hađrụn.
T ĐH ƠN G ội