CƠ CẤU NGÀNH CễNG NGHIỆP Cõu hỏi và bài tập

Một phần của tài liệu địa lý các vùng kinh tế (Trang 67 - 70)

Cõu hỏi và bài tập

Cõu 1. Chứng minh rằng cơ cấu ngành cụng nghiệp nước ta tương đối da dạng và đang cú sự chuyển biến

Cõu 2. Dựa vào hỡnh 26.2 SGK hoặc Atlat Địa lớ Việt Nam, chứng minh rằng ngành cụng nghiệp nước ta cú sự phõn húa về mặt lónh thổ. Nguyờn nhõn của sự phõn húa đú.

Cõu 3. Cho bảng số liệu sau:

GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CễNG NGHIỆP PHÂN THEO VÙNG LÃNH THỔ (%)

Cỏc vựng Năm 2002 Năm 2009 Cả nước 100 100 Đồng bằng sụng Hồng 20,3 21,9 Đụng Bắc 5,4 5,3 Tõy Bắc 0,3 0,3 Bắc Trung Bộ 3,6 3,8

Duyờn hải Nam Trung Bộ 4,9 5,3

Tõy Nguyờn 1,0 0,8

Đụng Nam Bộ 50,2 48,5

Đồng bằng sụng Cửu Long 9,3 9,1

Khụng phõn theo vựng 5,0 5,0

a) Vẽ biểu đồ cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp phõn theo cỏc vựng ở nước ta trong hai năm 2002 và 2009. Nhận xột.

b) Tại sao Đụng Nam Bộ lại là vựng cú tỉ trọng cụng nghiệp nhất nước ta?

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

Cõu 1. Chứng minh rằng cơ cấu ngành cụng nghiệp nước ta tương đối da dạng và đang cú sự chuyển biến.

- Theo cỏch phõn loại hiện nay, nước ta cú 29 ngành cụng nghiệp, được chia làm 3 nhúm:

+ Nhúm cụng nghiệp khai thỏc (4 ngành). + Nhúm cụng nghiệp chế biến (23 ngành).

+ Nhúm sản xuất, phõn phối điện, khớ đốt, nước (2 ngành).

- Trong cơ cấu ngành hiện nay đang nổi lờn một số ngành cụng nghiệp trọng điểm như: cụng nghiệp năng lượng, cụng nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, cụng nghiệp dệt may, cụng nghiệp vật liệu xõy dựng,…

b) Cơ cấu ngành cụng nghiệp nước ta đang cú sự chuyển biến rừ rệt theo hướng tăng tỉ trọng nhúm ngành cụng nghiệp chế biến, rừ rệt theo hướng tăng tỉ trọng nhúm ngành cụng nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng 2 nhúm ngành cũn lại, nhằm thớch nghi với tỡnh hỡnh mới để cú cơ hội hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới.

Cõu 2. Dựa vào hỡnh 26.2 SGK hoặc Atlat Địa lớ Việt Nam, chứng minh rằng ngành cụng nghiệp nước ta cú sự phõn húa về mặt lónh thổ. Nguyờn nhõn của sự phõn húa đú.

a) Cụng nghiệp nước ta cú sự phõn húa về mặt lónh thổ:

- Những khu vực cú mức độ tập trung cao là Đồng bằng sụng Hồng và vựng phụ cận, Nam Bộ và Duyờn hải miền Trung.

+ Ở Bắc Bộ, Đồng bằng sụng Hồng và vựng phụ cận cú mức độ tập trung cụng nghiệp cao nhất nước ta, từ Hà Nội, hoạt động cụng nghiệp với sự chuyờn mụn húa khỏc nhau đó tỏa ra cỏc hướng theo cỏc tuyến giao thụng huyết mạch:

* Hải Phũng - Hạ Long - Cẩm Phả (cơ khớ, khai thỏc than, vật liệu xõy dựng).

* Đỏp Cầu - Bắc Giang (vật liệu xõy dựng, phõn húa học). * Đụng Anh - Thỏi Nguyờn (cơ khớ, luyện kim).

* Việt Trỡ - Lõm Thao - Phỳ Thọ (húa chất, phõn bún, giấy). * Hũa Bỡnh - Sơn La (thủy điện).

* Nam Định - Ninh Bỡnh - Thanh Húa (dệt may, điện, vật liệu xõy dựng).

+ Ở Nam Bộ hỡnh thành một dải cụng nghiệp, trong đú nổi lờn cỏc trung tõm cụng nghiệp hàng đầu như TP. Hồ Chớ Minh, Biờn Hũa, Vũng tàu, Thủ Dầu Một.

+ Khu vực Duyờn hải miền Trung, nổi lờn một số trung tõm cụng nghiệp như Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang.

- Những khu vực cú mức độ tập trung cụng nghiệp thấp là Tõy Nguyờn, Tõy Bắc với một vài điểm cụng nghiệp.

b) Nguyờn nhõn của sự phõn húa:

- Những khu vực tập trung cụng nghiệp là những nơi cú nhiều thuận lợi:

+ Vị trớ địa lớ.

+ Tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ. + Nguồn lao động cú tay nghề. + Thị trường tiờu thụ rộng lớn. + Kết cấu hạ tầng tốt.

- Ngược lại, những khu vực hoạt động cụng nghiệp chưa phỏt triển vỡ thiếu đồng bộ của cỏc nhõn tố trờn, đặc biệt giao thụng vận tải cũn kộm phỏt triển.

Cõu 3. Vẽ biểu đồ cơ cấu giỏ trị sản xuất cụng nghiệp phõn theo cỏc vựng ở nước ta trong hai năm 2002 và 2009. Nhận xột và giải thớch.

a) Vẽ biểu đồ

Yờu cầu:

- Biểu đồ thớch hợp nhất là biểu đồ trũn.

- Bỏn kớnh hỡnh trũn năm 2002 nhỏ hơn năm 2009. - Cú chỳ giải và tờn biểu đồ.

- Đẹp, chớnh xỏc về số liệu trờn biểu đồ.

b) Nhận xột

- Cơ cấu cụng nghiệp ở nước ta trong giai đoạn 2002 - 2009 cú sự phõn húa rừ rệt và thay đổi.

+ Đụng Nam Bộ luụn cú tỉ trọng cụng nghiệp cao nhất, sau đú là Đồng bằng sụng Hồng và Đồng bằng sụng Cửu Long. cỏc vựng cũn lại tỉ trọng cụng nghiệp thấp, thấp nhất là Tõy Bắc.

+ Cỏc vựng cú tỉ trọng tăng là: Đồng bằng sụng Hồng tăng từ 20,3% lờn 21,9%, Duyờn hải Nam trung Bộ tăng từ 4,9% lờn 5,3%, Bắc Trung Bộ tăng từ 3,6% lờn 3,8%.

+ Cỏc vựng cũn lại cú tỉ trọng giảm: Đụng Nam Bộ giảm từ 50,2% cũn 48,5%; Đồng bằng sụng Cửu Long giảm từ 9,3% cũn 9,1%; Tõy Nguyờn giảm từ 1,0% cũn 0,8%; Đụng Bắc giảm từ 5,4% cũn 5,3%.

c) Giải thớch:

+ Cú vị trớ thuận lợi:

Một phần của tài liệu địa lý các vùng kinh tế (Trang 67 - 70)