4.1.BƠM CHUYỂN NHIÊNLIỆU KIỂU PISTON.

Một phần của tài liệu Tài liệu Hệ thống nhiên liệu động cơ pptx (Trang 65 - 68)

- Vịi phun kín tiêu chuẩn

3. CÁC BỘ LỌC NHIÊN LIỆU.

4.1.BƠM CHUYỂN NHIÊNLIỆU KIỂU PISTON.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

1415 15 16 17 18 24 23 22 21 19 20

Hình 9.46 - Bơm chuyển nhiên liệu kiểu piston.

1-Thân bơm; 2-Xupap; 3-Nút; 4-Xy lanh của bơm tay; 5-Nắp xy lanh bơm tay; 6- Núm ; 7-Cần bơm; 8-Piston bơm tay; 9-Bi chặn; 10,17,19-Lị xo; 12-Bạc bảo vệ; 13-Bu lơng; 14-Thân con đội; 15-Chốt; 16-Trục; 18,21-Rãnh nhiên liệu; 20-Nút thân; 22-Piston bơm; 23-Cần con đội; 24-Con lăn.

Cấu tạo: Gồm thân 1 làm bằng gang, piston 22, lị xo, cần đẩy 23, con đội, rãnh hút và rãnh đẩy, bơm tay. Bề mặt làm việc của piston được xêmentit hĩa và tơi. Khe hở giữa piston và thân bơm bằng 0,015 ÷ 0,048mm. Để cho nhiên liệu rị rỉ qua khe hở cĩ thể thốt được ra ngồi, trong thân bơm cĩ rãnh xả 18.

Cần 23 tì vào con đội gồm cĩ thân 14, trục 16 và con lăn 24. Lị xo 17 ép con đội vào trục cam bơm. Con đội được giữ cho khỏi rơi nhờ chốt 15. Khe hở giữa thân bơm và cần bằng khoảng 0,005mm.

Trong bơm chuyển nhiên liệu cĩ đặt các van hình nấm bằng tếchtolit hoặc caprơn 2 và van 11. Các van được ép vào thân bơm bằng lị xo. Do ổ van bị mịn rất nhanh nên trong bơm cĩ đặt những rãnh bằng thép và nút 3 trong phần dưới được làm dài hơn. Kết quả là chiều cao nâng của các van vào thời điểm nhiên liệu đi qua sẽ giảm đi, dẫn đến hành trình của các van giảm, ổ ít bị mịn hơn.

Để đẩy nhiên liệu khi động cơ khơng làm việc thì trong bơm cĩ một bơm tay. Nĩ gồm xy lanh 4, piston 8 với viên bi 9 và cần 7 với núm 6. Khe hở giữa piston và xy lanh bằng khoảng 0,03mm.

Xy lanh 4 được vặn vào thân bơm. Để khơng khí khơng lọt vào bơm, dưới vai gờ của xy lanh được đặt một đệm khít, cịn viên bi 9 nhờ núm 6 được ép chặt vào ổ. Xy lanh 4 nhờ lị xo 10 ép van vào thân bơm.

Để cung cấp nhiên liệu qua bơm tay, cần phải xoay núm 6 ra và dịch chuyển lên xuống như một cần piston trong một bơm piston thơng thường để đẩy nhiên liệu. Bơm tay thường được dùng trong trường hợp cần được nạp nhiên liệu và hệ thống hoặc xả khơng khí ở các rãnh của hệ thống nhiên liệu (khi động cơ nghỉ làm việc lâu ngày).

Hình 9.47. Sơ đồ hoạt động của bơm chuyển nhiên liệu kiểu piston.

1-Trục cam; 2-Con đội; 3-Cửa đẩy; 4-Van đẩy; 5-Lị xo; 6-Van nạp; 7.Bơm tay; 8- Pittơng; 9-Cần.

Nguyên lý hoạt động:

Khi trục cam 1 của bơm cao áp quay, đẩy con đội 2 lên phía trên. Sự chuyển động của con đội thơng qua cần địn đẩy 9 truyền đến pittơng 8. Lúc này áp suất nhiên liệu phía trên pittơng tăng lên, cịn áp suất ở phía dưới pittơng giảm xuống. Van nạp 6 đĩng lại, cịn van đẩy 4 mở ra, nhiên liệu trong khoang trên pittơng được đẩy ra ngồi một nữa, phần cịn lại được đẩy xuống khoang dưới pittơng. Khi pittơng 8 đi xuống nhờ vào lưc hồi của lị xo 5, khi đĩ van nạp mở cho nhiên liệu nạp vào khoang trên pittơng, van đẩy 4 đĩng lại đồng thời nhiên liệu trong khoang phía dưới pittơng đựơc đẩy ra ngồi một phần, phần cịn lại được đẩy ra ngồi qua cửa 3. Quá trình làm việc của bơm được lặp đi lặp lại như thế.

Để đảm bảo lưu lượng cấp bơm cao áp làm việc thì lượng nhiên liệu do bơm chuyển cung cấp phải lớn hơn nhiều (khoảng 2,5 lần) so với lượng nhiên liệu tiêu tốn cho động cơ làm việc.

Trong thời gian làm việc của bơm ở cửa đẩy 3 áp suất nhiên liệu tăng lên và lị xo 5 khơng khắc phục nổi sức cản của nhiên liệu và đẩy pittơng 8 trên tồn bộ chiều dài của

hành trình. Lị xo chỉ đẩy pittơng chuyển động một phần hành trình tương ứng với thể tích nhiên liệu cần thiết cho động cơ hoạt động. Lượng nhiên liệu cần thiết cho sự hoạt động của động cơ càng bé thì pittơng càng 8 cĩ hành trình cơng tác nhỏ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Hệ thống nhiên liệu động cơ pptx (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)