V. Tham sốc ủa động cơ điện khơng đồng bộ trong quá trình khởi động
2. Kết cấu stato của vỏ máy điện xoay chiều
a) Vỏ máy
Khi thiết kế kết cấu vỏ stato phải kết hợp với yêu cầu về truyền nhiệt và thơng giĩ, đồng thời phải cĩ đủđộ cứng và độ bền, khơng những sau khi lắp lõi sắt và cả khi gia cơng vỏ. Thường đủ độ cứng thì đủ độ bền. Vỏ cĩ thể chia làm hai loại: Loại cĩ gân trong và loại khơng cĩ gân trong. Loại khơng cĩ gân trong thường dùng đối với máy điện cỡ nhỏ hoặc kiểu kín, lúc đĩ lưng lõi sắt áp sát vào mặt trong của vỏ máy và truyền nhiệt trực tiếp lên vỏ máy. Loại cĩ gân trong cĩ đặc diểm là trong lúc gia cơng, tốc độ cắt gọt chậm nhưng phế liệu bỏ đi ít hơn loại khơng cĩ gân trong.
Loại vỏ bằng thép tấm hàn gồm ít nhất là hai vịng thép tấm trở lên và những gân ngang làm thành khung. Những dạng khác đều xuất phát từ dạng cơ bản đĩ.
b) Lõi sắt stato
Khi đường kính ngồi lõi sắt nhỏ hơn 1m thì dùng tấm nguyên để làm lõi sắt. Lõi sắt sau khi ép vào vỏ sẽ cĩ một chốt cố định với vỏ để khỏi bị quay dưới tác
động của momen điện từ.
Nếu đường kính ngồi của lõi sắt lớn hơn 1m thì dùng các tấm hình rẽ quạt ghép lại. Khi ấy để ghép lõi sắt ,thường dùng hai tấm thép dầy ép hai đầu. Để tránh
được lực hướng tâm và lực hút các tấm, thường làm những cánh đuơi nhạn hình rẽ
quạt trên các tấm để ghép các tấm vào các gân trên vỏ máy.
3.Số rãnh stato Z1
Với máy cơng suất nhỏ thường lấy q1=2. Máy tốc độ cao, cơng suất lớn cĩ thể chọn q1=6. Thường lấy q1=3-4
Khi q1 tăng thì Z1 tăng dẫn đến diện tích rãnh tăng làm cho hệ số lợi dụng rãnh giảm, răng sẽ yếu vì mãnh, quá trình làm lõi staro tốn hơn.
Khi q1 giảm thì Z1 giảm, dây quấn phân bố khơng đếu trên bề mặt lõi thép nên sức từđộng cĩ nhiều sĩng bậc cao.
Trị số q1 nguyên cĩ thể cải thiện được đặt tính làm việc và giảm tiếng ồn của máy.
Lấy q1 = 4 rãnh
Z1 = 2*m*p*q1 = 2*3*2*4 = 48 rãnh Trong đĩ: m là số pha.