Tọa độ của một vectơ

Một phần của tài liệu Tài liệu Sách đại số tuyến tính 1 doc (Trang 32 - 34)

2. Nếuα1, α2, . . . , αm là hệ sinh củaV thìm > n.

Chứng minh:

1. Hệ vectơ α1, α2, . . . , αm độc lập tuyến tính nên có thể bổ sung thêm một số vectơ để được một cơ sở củaV. Do đó m 6 n.

2. Hệ vectơα1, α2, . . . , αm là hệ sinh của V nên có thể bớt đi một số vectơ để được một cơ sở củaV. Do đó m > n.

2

Hệ quả 3.6.2

Trong không gian vectơ chiềuV có số chiềun, (n > 1)

1. Mỗi hệ gồmnvectơ độc lập tuyến tính đều là một cơ sở của V. 2. Mỗi hệ sinh gồmn vectơ đều là một cơ sở củaV.

Chứng minh: Áp dụng hệ quả 3.4.2ta có ngay điều phải chứng minh. 2

Ví dụ:

Hệ vectơ sau là cơ sở củaR3.

α1 = (1,2,1), α2 = (0,1,2), α3 = (1,2,0)

Thật vậy, dodimR3 = 3nên ta chỉ cần chứng minhα1, α2, α3 độc lập tuyến tính. Giả sửx1α1 +x2α2 +x3α3 = θ. Ta có    x1 + x3 = 0 2x1 + x2 + 2x3 = 0 x1 + 2x2 = 0

Giải hệ ra ta được x1 = x2 = x3 = 0. Vậy hệα1, α2, α3 độc lập tuyến tính.

3.7 Tọa độ của một vectơ

Mệnh đề 3.7.1

Giả sử hệ vectơα1, α2, . . . , αm độc lập tuyến tính. Nếu

β = x1α1 +x2α2 +· · ·+ xmαm

3.7.Tọa độ của một vectơ 29

Chứng minh: Giả sử β còn có cách biểu diễn

β = y1α1 +y2α2 +· · ·+ ymαm.

Khi đó

(y1 x1)α1 + (y2 x2)α2 +· · · + (ym xm)αm = θ.

Vì hệ gồm các vectơ{α1, α2, . . . , αm}độc lập tuyến tính nên

y1 x1 = y2 x2 = · · · = ym xm = 0.

hayy1 = x1, y2 = x2, . . . , ym = xm. 2

Từ mệnh đề trên, ta có định nghĩa sau:

Định nghĩa 3.7.2

Cho cơ sởε1, ε2, . . . , εncủa không gian vectơV. Khi đó mỗiα V có cách biểu diễn duy nhất dưới dạng

α = a1ε1 +a2ε2+ · · ·+anεn, ai K, i = 1, n.

Bộ n số (a1, a2, . . . , an) được gọi là tọa độ của α đối với cơ sở ε1, ε2, . . . , εn

ai được gọi là tọa độ thứ icủaα đối với cơ sở đó.

Ví dụ:

TrongR3 xét hai hệ cơ sở

(ε) : ε1 = (1,0,0), ε2 = (0,1,0), ε3 = (0,0,1)

(ε) : ε1 = (1,0,0), ε2 = (1,1,0), ε3 = (1,1,1)

α = (2,1,1).

Ta có

α = (2,1,1) = 2(1,0,0)1(0,1,0)+1(0,0,1) = 2ε11ε2+ε3,

như vậy tọa độ của α đối với cơ sở(ε)(2,1,1). Mặt khác,

α = 1(1,0,0) 2(1,1,0) + 1(1,1,1) = 1ε1 2ε2+ ε3,

nên tọa độ củaα đối với cơ sở (ε)(1,2,1).

Từ đó ta thấy tọa độ của một vectơ phụ thuộc vào cơ sở, trong các cơ sở khác nhau thì tọa độ là khác nhau.

Một phần của tài liệu Tài liệu Sách đại số tuyến tính 1 doc (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)