Hoạt động của giao thức Spanning Tree.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình thiết bị mạng LAN docx (Trang 64 - 65)

Chương V Spanning Tree Protocol (STP)

5.1. Hoạt động của giao thức Spanning Tree.

Giao thức này áp dụng cho cả Switch và Bridge, bây giờ ta đi xem xét các hoạt động của giao thức Spanning Tree:

Khi các thiết bị Switch/Bridge tham gia vào mạng nó sẽ sử dụng một gói dữ liệu BPDU ( Bridge Protocol Data Unit) để trao đổi thông tin với nhau nhằm:

Xác định Switch/Bridge nào được coi là gốc (Root Switch/Bridge) Trên các Switch/Bridge không phải là gốc (NonRoot Switch/Bridge)nó phải xác định ra Root Port – đây là cổng mà nó sẽ kết nối đến

Root Switch/Bridge theo đường ngắn nhất, trong một Bridge/S chỉ có một Root Port

Xác định trạng thái của các cổng là Forward hay Block: √ Forward là trạng thái truyền nhận dữ liệu bình thường Block là trạng thái không truyền nhận dữ liệu

Trong một gói dữ liệu của Bridge/Switch sử dụng BPDU mang các thông tin sau:

Root Bridge’s ID: là MAC address của Bridge/Switch đó, MAC address là duy nhất nên Root Bridge’s ID là duy nhất.

Bridge ID được sử dụng đểv xác định Root Bridge trong mạng và xác

định Root Port. Bridge ID dài 8 bytes bao gồm priority và MAC address của Bridge/Switch.

Priority: đây là mưc ưu tiên của thiết bị Bridge/Switch, thường ban

đầu priority của Bridge/Switch như nhau (coi =1), khi cần thiết sẽ thay đổi, MAC address hầu như không thay đổi được.

Priority trên tất cả các Bridge/Switch dùng phiên bản IEEE STP mặc

định là 32768. Cost

Send Bridge’s ID: số hiệu của Bridge gửi trên gói BPDU, mục đích của chỉ số này là để cho nút nhận khi nhận được BPDU nó sẽ xác định được là BPDU được gửi từ đâu.

Mỗi cổng trên Bridge/Switch được gán cho một giá nhất định, tuỳ

Ví dụ:

Port Speed Cost 100Mbps 100Mbps 1Gbps 10Gbps 100 19 4 2

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo trình thiết bị mạng LAN docx (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)