Thực hiện bảo đảm tớn dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Hà Nội" pptx (Trang 55 - 65)

I ĐỊNH HƯỚNG KNH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NO & PTNT HÀ NỘ TRONG NHỮNG NĂM QUA

3. Thực hiện bảo đảm tớn dụng

3.1 Bảo lónh

Là hoạt động quan trọng đa dạng trong đời sống kinh tế xó hội núi chung và hoạt động kinh doanh tiền tệ núi riờng. Thực hiện bảo lónh sẽ tạo ra khả năng cỏc giao dịch vay nợ tăng cường sựổn định, giảm được nhiều sự rủi ro trong quan hệ vay mượn.

Bảo lónh được coi như là một hỡnh thức bảo đảm nợ trong cam kết trỏch nhiệm của mỡnh, người bảo lónh luụn thể hiện việc thực hiện nghĩa vụ hầu như là bất khả khỏng trước chủ nợ. Bảo lónh được thực hiện nhằm đảm bảo khả năng vay nợ. Việc bảo lónh được thực hiện bằng văn bản hoặc hợp đồng bảo lónh phự hợp của chủ tài khoản đứng ra bảo lónh.

Ngõn hàng sẽ yờn tõm hơn giảm bớt thời gian, chi phớ để tỡm hiểu khỏch hàng khi họ được bảo lónh bởi một DN cú uy tớn hay một tổ chức tớn dụng khỏc. Do đú, rủi ro phỏt sinh trong quan hệ tớn dụng giữa Ngõn hàng và người

được bảo lónh sẽ giảm. Tuy nhiờn, rủi ro cũng cú thể xảy ra do tỡnh trạng của chớnh người bảo lónh, cho nờn người bảo lónh cần cú những điều kiện sau:

+ Cú tư cỏch phỏp nhõn

+ Cú đủ điều kiện và cú đủ nguồn vốn để trả nợ Ngõn hàng khi người vay khụng trả được nợ.

+ Người bảo lónh phải tồn trọng những quy định, giới hạn bảo lónh của phỏp luật quy định.

3.2 Cầm cố:

Cầm cố tài sản là việc bờn vay đưa tài sản của mỡnh cho ngõn hàng giữ để bảo đảm việcc trả nợ. Nếu đến hạn bờn vay trả hết nợ thỡ ngõn hàng trả lại tài sản cầm cố. Nếu bờn vay khụng trả hết nợ gốc và lỏi thỡ ngõn hàng cú quyền đề nghị cơ quoan nhà nước cú thẩm quyền phỏt mại tài sản cầm cố để

thu hồi nợ hoặc tài sản cầm cố sẽđược xử lý theo phương thức hai bờn cựng cú lợi.

Cầm cố tài sản vay vốn phải được lập thành văn bản, trong đú ghi rừ chủng loại số lượng, giỏ trị tài sản ... Việc định giỏ và kiểm định tài sản cầm cố, tài sản thế chấp. Cũn lói suất cầm cố do giỏm đốc chi nhỏnh cho vay quyết định phự hợp với lói suất thị trường ở địa phương và chi phớ bảo quản tài sản nhưng khụng nhỏ hơn mức lói suất vay ngắn hạn cựng kỳ.

Khi cầm cố, Ngõn hàng phải cú trỏch nhiệm bảo quản khụng được sử

dụng vào mục đớch khỏc. 3.3 Tớn chấp

Đối với cỏc Doanh nghiệp đó cú quan hệ tớn dụng thường xuyờn với Ngõn hàng, vay trả sũng phẳng, cú tài khoản tiền gửi tại chi nhỏnh mà số dư

tài khoản tiền gửi thường xuyờn đủ khả năng trả nợ và lói trong từng kỳ hạn, hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cú lói thỡ Ngõn hàng cú thể

tiến hành cho vay theo hỡnh thức tớn chấp. 3.4 Thế chấp

thế chấp là việc khỏch hàng vay vốn của Ngõn hàng trờn cơ sở đảm bảo khả năng trả nợ bằng tài sản của mỡnh [ Bất động sản ]. Tài sản thế chấp phải cú đủ cỏc yờu cầu sau:

+Phải cú đủ giấy tờ chứng minh thuộc quyền sở hữu hợp phỏp của người vay, khụng thuộc loại phỏp luật cấm buụn bỏn chuyển nhượng. Khụng phải là tài sản đang thế chấp tại Ngõn hàng khỏc hay đang cú tranh chấp

+ Tài sản cú giỏ trị là hàng húa khi phỏt mại. Khi xột đến giỏ trị của tài sản, Ngõn hàng nờn chỳ ý đến giỏ trị của nú tại thời điểm khoản vay trước hạn.

4. Thụng tin về rủi ro khỏch hàng

nghiờn cứu thu thập thụng tin về cỏc Doanh nghiệp trong hồ sơ của khỏch hàng. Tổ chức tớn dụng cú thể dựa vào đú để đỏnh giỏ thực trạng của Doanh nghiệp.

Thụng tin rủi ro về khỏch hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Ngõn hàng mở rộng lĩnh vực kinh doanh mới là thụng tin và dịch vụ tư vấn và Ngõn hàng chủ động cú quan hệ thụng tin trờn thương trường quốc tế.

5. Biện phỏp xử lý nợ quỏ hạn.

Cỏc NHTM rất quan tõm đến cỏc biện phỏp ngăn ngừa và cỏc biện phỏp

đề phũng giảm bớt rủi ro thiệt hại bao gồm : tăng cường sự giỏm sỏt, tăng chi phớ thu nợ...Ngay khi cú dấu hiệu là những người vay đó gặp khú khăn về tài chớnh, Ngõn hàng phải ỏp dụng kịp thời cỏc biện phỏp để điều chỉnh tỡnh huống và bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Một trong những biện phỏp sau đõy hoặc một sự liờn kết cú thể được ỏp dụng để cứu lấy người vay và khụi phục sức mạnh tài chớnh của họ, Cố vấn, nhõn viờn Ngõn hàng cú thể cho những lời khuyờn về nhiều vấn đề như bỏn hàng, thu tiền, sản xuất... Ngõn hàng cũng cú thể mời chuyờn gia dể cho lời khuyờn và tư vấn.

+ Tăng thờm vốn : Ngõn hàng cú thể tăng thờm vốn cho Doanh nghiệp bằng cỏch bỏn thờm cổ phần, cho vay bảo lónh, tỡm biện phỏp thu hồi cỏc húa

đơn chậm trả, giỳp Doanh nghiệp thanh toỏn hàng tồn kho... Ngõn hàng cú thể gia hạn nợ cho cỏc Doanh nghiệp một thời gian nữa để Doanh nghiệp cú thể trả dần mún nợđú.

+ Tăng thờm cỏc khoản cho vay : thụng thường cỏc Ngõn hàng khụng muốn tăng thờm vốn vay cho một Doanh nghiệp đang cú khú khăn về hoàn trả tớn dụng, mặc dự nú là một giải phỏp khỏ hấp dẫn nhằm khắc phục khú khăn cho khỏch hàng tạo điều kiện cho khỏch hàng cú khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ trước đú.

Tuy nhiờn đối với cỏc khoản nợ tồn đọng quỏ lõu, Ngõn hàng cú thể

khoanh nợđối với cỏc khoản nợ quỏ hạn này, tức là chỉ thu hồi dần vốn gốc. Ngoài ra, Ngõn hàng cú thể xử lý người vay theo đỳng điều khoản của hợp đồng và Ngõn hàng cú thể phỏt mại tài sản thế chấp để thu hồi vốn. Tuy vậy, đõy là phương phỏp cuối cựng khi khụng cũn cỏch nào khỏc.

Nếu là cỏc khoản vay khụng cú tài sản đảm bảo thỡ Ngõn hàng cú thể

gỏn nợ cho một khỏch hàng khỏc nhằm thu hồi vốn. Tuy nhiờn, Ngõn hàng phải chấp nhận thua thiệt.

Nếu Ngõn hàng chỉ là một trong số cỏc chủ nợ và ai cũng muốn lấy lại tiền thỡ nờn thành lập một ủy ban trả nợ, uỷ ban này sẽ tỡm ra biện phỏp tối ưu nhất nhằm thu hồi nợ cho mọi thành viờn như đồng ý khụi phục lại Doanh nghiệp hoặc cho nhượng cỏc tài sản cú của Doanh nghiệp cho từng chủ nợ, bỏn cỏc loại tài sản hoặc bỏn Doanh nghiệp cho đơn vị khỏc theo phỏn quyết của phỏp luật của toà ỏn về sự phỏ sản của Doanh nghiệp.

6. Hoàn thiện một số bước trong quy trỡnh nghiệp vụ tớn dụng. * Thứ nhất : khõu thẩm định khỏch hàng trước khi cho vay

Bước 1 : Cần xỏc định được hệ số tài chớnh cơ bản của Doanh nghiệp như

+ Hệ số về khả năng thanh toỏn : trờn cơ sở xỏc định được hệ số này Ngõn hàng đỏnh giỏ được khả năng hoàn trả vốn vay Ngõn hàng

+ Hệ số về cơ cấu nguồn vốn : Việc tớnh toỏn hệ số cơ cấu nguồn vốn cho phộp khả năng đỏnh giỏ tài chớnh của Doanh nghiệp. Nếu trong cơ cấu nguồn vốn mà vốn tự cú chiếm tỷ lệ lớn thỡ khả năng tài chớnh của Doanh nghiệp ở mức tốt, ngược lại nếu vốn vay Ngõn hàng và cỏc nguồn vốn chiếm dụng khỏc là cơ bản thỡ khả năng tài chớnh của người vay là khụng được tốt.

+ Hệ số về hoạt động : ở chỉ tiờu này, Ngõn hàng nhận biết được khả

năng hoạt động, sử dụng vốn và khả năng quản lý của Doanh nghiệp. + Hệ số doanh lợi : phản ỏnh chỉ tiờu sinh lời của Doanh nghiệp

Bước 2 : Phương phỏp phõn tớch khả năng tài chớnh của Doanh nghiệp + Dựng số liệu của kỳ mới nhất so sỏnh với số liệu của cỏc kỳ trước để

+ Dựng một số chỉ tiờu cơ bản của cỏc Doanh nghiệp cựng nghành ở

mức trung bỡnh để so sỏnh đỏnh giỏ mức độ tốt hay xấu so với Doanh nghiệp mà Ngõn hàng sẽđầu tư.

+ Thẩm định khả năng quản lý và uy tớn của người vay.

+ Thẩm đinh sự chấp nhận của xó hội đối với sản phẩm mà người vay kinh doanh

+ Thành lập hội đồng giỏm định tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lónh. + Thành lập bộ phận đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng.

* Thứ 2 : Quyền cấp tớn dụng của mỗi cỏ nhõn

Mỗi khoản tớn dụng được cấp bao giờ cũng xuất phỏt từ đề nghị của cỏn bộ tớn dụng, song mỗi cỏn bộ tớn dụng đều được ký đề nghị cho vay như nhau khụng phụ thuộc vào trỡnh độ năng lực, nhận thức, học vấn của cỏn bộ tớn dụng, đú là điều hoàn toàn khụng khoa học và rất cú thể rủi ro lớn khi chấp nhận đề nghị cho vay những khoản tiền lớn của cỏn bộ tớn dụng cú trỡnh độ

năng lực yếu, học vấn thấp. Chớnh vỡ vậy, cần quy định cụ thể mức ký đề

nghị cho vay của cỏn bộ tớn dụng theo trỡnh độ năng lực và học vấn. * Thứ ba : giỏm sỏt khoản vay

Thành lập tổ giỏm sỏt khỏch hàng sử dụng tiền vay.

* Thứ tư : tăng cường và nõng cao trỏch nhiệm của chớnh quyền địa phương và cỏc tổ chức đoàn thểđối với cho vay hộ nụng dõn

+ Cỏc tổ chức đoàn thể chỉ được thực hiện một số khõu như tiếp nhận

đơn, lập danh sỏch, kết hợp cựng với Ngõn hàng trong việc thẩm định, giỏm sỏt sử dụng tiền vay và đụn đốc thu nợ.

+ Trỡnh độ nhận thức của hộ nụng dõn cũn hạn chế, đời sống cũn bấp bờnh, khụng ổn định rất dễ phỏt sinh tư tưởng chõy ỳ, khụng trả nợ, nhưng nếu cú sự can thiệp của chớnh quyền địa phương và cỏc đoàn thể thỡ sẽ hạn chếđược rất nhiều những tư tưởng xấu đú

* thứ năm : Cỏc giải phỏp nhằm xử lý cỏc khoản nợ cho vay khú đũi. + Phương phỏp khai thỏc : đõy là phương phỏp mà cỏc NHTM thường ỏp dụng vỡ khụng gõy ảnh hưởng xấu cho người vay, khụng làm mất uy tớn của người vay trong việc kinh doanh, khụng dựa vào cỏc cụng cụ phỏp lý để

thu hồi nợ Ngõn hàng, cú thể tư vấn cho người vay những ý kiến về sản xuất, tiờu thụ sản phẩm, thu tiền nợ đọng, tỡm cỏc biện phỏp để tăng thờm vốn như

bỏn thờm cổ phiếu.... hoặc cú thể cho vay thờm khi xột thấy cho vay tiếp làm Doanh nghiệp giải toảđược bế tắc trong kinh doanh.

+ Phương phỏp thanh lý: Ngõn hàng buộc người vay phải tuõn thủ theo cỏc điều khoản của hợp đồng cho vay, ỏp dụg cỏc biện phỏp phỏp lý để thu hồi nợ vay. Ngõn hàng cú thể tiến hành bỏn đấu giỏ tài sản cố định, tài sản cầm cố để thu hồi nợ hoặc chuyển hồ sơ sang cơ quan phỏp luật để xử lý theo phỏp luật.

7.Biện phỏp tăng cường giỏm sỏt:

Cử cỏn bộ tớn dụng đến tận cỏc phường xó, cỏc Doanh nghiệp để giỏm sỏt cỏc hộ sản xuất, cỏc Doanh nghiệp, đặc biệt là cỏc hộ nghốo sử dụng vốn vay. Trỏnh tỡnh trạng sự lợi dụng của UBND xó, phường thu hồi vốn vay của người nghốo để sử dụng vào mục đớch khỏc hoặc khụng hiểu biết mà người dõn sử dụng vào sinh hoạt.

Mặt khỏc, NHNo & PTNT Hà Nội phải xiết chặt mối quan hệ với cỏc tổ

chức chớnh quyền như uỷ ban Nhõn dõn phường, quận, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh... Đưa vốn đến đỳng đối tượng, đỳng chớnh sỏch của Chớnh phủ

NHNo & PTNT Hà Nội phải kết hợp với cỏc tổ chức chớnh quyền này đụn

đốc, thỳc dục nhõn dõn trả nợđỳng hạn, đồng thời xử lý cỏc khoản vay khụng

được hoàn trả.

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HÀ NỘI

Như trờn ta đó nờu những giải phỏp mà Ngõn hàng đó và đang thực hiện.

Đõy là những hoạt động thường ngày khụng thể thiếu được trong mỗi Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Ngõn hàng. Tuy nhiờn, để hoàn thiện hoạt

động tớn dụng đồng thời hạn chế những hậu quả do rủi ro tớn dụng, do thể lệ

và chớnh sỏch của tớn dụng nờu ra, em xin đưa ra một số kiến nghị sau: 1. Đối với NHNo & PTNT Việt nam

Kiến nghị thứ nhất : Với hỡnh thức tớn dụng Doanh nghiệp

Theo văn bản 1789/NHNo – quy định về nghiệp vụ cho vay vốn đối với Doanh nghiệp cú ghi : “ Nếu doanh nghiệp trả nợ trước hạn phải trả hết cả

gốc lẫn lói tớnh đến thời hạn vay nợ đó cam kết trờn hợp đồng tớn dụng”. Nếu xột trờn mục đớch tăng sức cạnh tranh, khả năng thu hỳt khỏch hàng và lợi nhuận của mọi Ngõn hàng hiện nay, theo em, Ngõn hàng NHNo & PTNT Việt Nam nờn đưa ra một biện phỏp thanh toỏn phự hợp cho cỏc khoản nợ chi trả trước thời hạn tiến hành tớnh lói đối với từng thời điểm người vay thanh toỏn nợ như vậy sẽ khuyến khớch khỏch hàng trả nợ trước hạn, trỏnh lợi dụng vốn nhàn rỗi sai mục đớch. Cú như vậy, Ngõn hàng mới cú thể khuyến khớch cỏc Doanh nghiệp trả nợ ngay khi họ cú vốn, giảm chi phớ sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp đồng thời tăng nhanh được vũng quay nguồn vốn sử

dụng tại Ngõn hàng. Chớnh vỡ vậy, hiệu quả kinh doanh của Ngõn hàng được nõng lờn.

Kiến nghị thứ hai: Với hỡnh thức tớn dụng hộ sản xuất.

Tớn dụng hộ sản xuất được NHNo & PTNT Việt nam quy định trong văn bản số 499a – TDNT. Văn bản cú nờu : hộ sản xuất được vay theo tài khoản đơn giản ( cho vay từng lần, trả hết lần này thỡ cho vay lần khỏc), kỳ hạn trả nợ là chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn, với đặc điểm của hộ sản xuất là lĩnh vực kinh doanh nhỏ, nhu cầu vốn là thường xuyờn, quy định này đó gõy những ỏch tắc bất hợp lý dẫn đến tỡnh trạng nợ quỏ hạn của thành phần kinh tế naỳ khỏ cao.

Thật vậy, thời hạn vay của hộ sản xuất cú thể bao gồm một hay nhiều chu kỳ

sản xuất kinh doanh. Nếu phải thanh toỏn khoản nợ cho Ngõn hàng theo chu kỳ sản xuất kinh doanh đầu tiờn trong thời hạn vay, trong khi vẫn phải đảm bảo chu trỡnh sản xuất kinh doanh đạt hiệuquả như phương ỏn kinh doanh, Doanh nghiệp buộc phải nợ quỏ hạn do phần lớn nguồn vốn vay Ngõn hàng vẫn nằm dưới dạng sản phẩm hoặc nguyờn nhiờn vật liệu của quỏ trỡnh sản xuất. Mặt khỏc, nếu quỏ trỡnh sản xuất của Doanh nghiệp chỉ bao gồm một chu kỳ sản xuất thỡ cuối chu kỳ, khi trả hết nợ cho Ngõn hàng, hộ sản xuất lại rơi vào tỡnh trạng thiếu vốn, lại phải lập khế ước mới đối với Ngõn hàng do vậy họ tỡm cỏch đi vay bạn bố, người thõn để chủ động hơn nữa trong cụng việc kinh doanh của mỡnh. Chớnh những thủ tục rườm rà này khụng những gõy ra tỡnh trạng nợ quỏ hạn mà cũn làm cho lượng khỏch hàng của Ngõn hàng bị giảm sỳt. Do vậy cần thiết Ngõn hàng nờn đổi mới thủ tục tớn dụng của hộ sản xuất lập một bộ hồ sơ gốc về khỏch hàng và chỉ lập những khế ước tớn dụng đơn giản khi khỏch hàng cú nhu cầu tớn dụng.

Kiến nghị thứ ba : hoạt động cập nhật thụng tin CIC.

NHNo & PTNT Việt nam nờn thiết lập một mạng lưới thụng tin tớn dụng giữa cỏc chi nhỏnh. Mạng lưới này cần được liờn hệ và cập nhật thường xuyờn với trung tõm CIC, cỏc chi nhỏnh NHNo & PTNT và cỏc tổ chức tớn dụng khỏc trờn toàn quốc. Trong thời đại thụng tin như ngày nay, nếu Ngõn hàng cú một hệ thống thụng tin đầy đủ vững chắc, khụng những Ngõn hàng cú khả năng kiềm chế được rủi ro mà cũn cho phộp Ngõn hàng cú một cỏi nhỡn đỳng đắn

đểđưa ra cỏc quyết định đỳng đắn trong chiến lược mở rộng đầu tư tớn dụng. 2. Đối với NHNo & PTNT Hà Nội.

Kiến nghị thứ nhất: thay đổi cơ cấu tớn dụng.

Hoạt động chớnh của NHNo & PTNT Hà Nội là hoạt động đi vay để

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNN&PTNT Hà Nội" pptx (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)