II- Luyện tập sgk:
1. Các phép tu từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ
2. Các TPC: Chủ ngữ - Vị ngữ
Câu TT đơn
3. các kiểu câu: Câu TT đơn có từ là Câu TT đơn không có từ là II. Luyện tập:
Bài 1:
Cho đoạn văn: Bóng tre // trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn. Dới bóng tre của ngàn xa thấp thoáng //
mái đình mái chùa cổ kính. Dới bóng tre xanh đã từ lâu đời, ngời dân cày Việt Nam // dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Xác định CN - VN
Bài 2: Chỉ ra tác dụng của phép ẩn dụ trong câu thơ
sau:
Ngời cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.
* Gọi hình ảnh Bác chăm sóc chiến sĩ ân cần chu đáo hết lòng nh ngời cha yêu thơng chăm lo chu đáo cho những đứa con.
* Gợi tình cảm niềm kính yêu biết ơn vô hạn cua anh đ/v đối với vị lãnh tụ vĩ đại.
Bài 3: Viết đoạn văn 5 - 7 câu nêu cảm nhận của em
dụng một phép so sánh, gạch chân. * MĐ: - Hình ảnh Lợm
- Bài thơ Lợm * TĐ:
- Hồn nhiên vui tơi say mê tham gia công tác cách mạng; chân thoăn thoắt, mồm huýt sáo vang, cời híp mí. "ở đồn Mang Cá thích hơn ở nhà"
- Dũng cảm hăng hái quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy hiểm.
+ Hoàn cảnh: Đạn bay vèo vèo + Hành động: Vợt qua mặt trận. + Thái độ: Sợ chi hiểm nghèo.
- Hy sinh cao cả bảo vệ quê hơng; "Cháu nằm trên lúa……giữa đồng"⇒ nh một thiên thần nhỏ yên nghỉ, hoá thân vào thiên nhiên đất nớc. Hình ảnh em sống mãi.
- Yêu mến, khâm phục, xúc động, xót thơng.
văn bản Cây tre việt nam - cô tô A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu sâu sắc hơn về 2 văn bản: Cây tre Việt Nam, Cô Tô. - Làm các bài tập cảm thụ về 2 văn bản. B. Tiến trình: Học sinh hệ thống hoá kiến thức về ND và NT hai văn bản. Lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Giáo viên chốt lại.
I. Nội dung kiến thức:
1. Văn bản "Cây tre Viêt Nam":
* Nội dung
- Những phẩm chất của cây Tre Việt Nam, con ngời Việt Nam.
- Sự gắn bó của cây tre với con ngời Việt Nam.
* Nghệ thuật.
Học sinh thảo luận nhóm đôi 2'
Học sinh thảo luận nhóm 4: 3' .
Đạidiện nhóm trình bày kết quả.
Lớp nhận xét bổ sung. Giáo viên chốt đáp án. Học sinh dựa vào đáp án trả lời thành đoạn văn.
- Giọng điệu nhịp điệu câu văn có nhạc tính tạo chất trữ tình thiết tha, sôi nổi, bay bổng.
2. Văn bản "Cô Tô":
* Nội dung
- Vẻ đẹp thiên nhiên và cảnh sinh hoạt của con ngời lao động ở đảo Cô Tô.
- Tình cảm của tác giả. * Nghệ thuật.
- Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc đầy chất thơ.
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ điêu luyện chính xác tinh tế.
- Giọng văn giàu cảm thụ. II. Luyện tập:
Bài 1: Bóng tre trùm lên âu yếm ..khai hoang.… a) Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì?
b) Nêu tác dụng.
* Gợi ý đáp án:
a) Nhân hoá: Bóng tre - âu yếm b) Tác dụng:
+ Sự gắn bó gần gũi của tre với con ngời Việt Nam. + Tre nh ngời mẹ tình cảm che chở yêu thơng đối với ngời nông dân Việt Nam.
Bài 2: Đoạn văn sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng? "Sau trận bão, chân trời ngấn bể . N… ớc biển hửng hồng"
* Gợi ý:
- Phép so sánh:
Chân trời ngấn bể - Tấm kính Mặt trời - Qủa trứng thiên nhiên - Tác dụng:
+ Cảnh mặt trời mọc đợc đặt trong một khung cảnh rộng lớn bao la, hết sức trong trẻo tinh khôi.
+ Cảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh tuyệt đẹp rực rõ và tráng lệ.
VĂN BảN: LAO XAO A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên và làng quê qua hình ảnh các loài chim.
- Hiểu nghệ thuật quan sát tinh tế, tâm hồn yêu thiên nhiên của tác giả.
B. Tiến trình:
Học sinh trao đổi thảo luận.
Đại diện phát biểu. Giáo viên chốt lại kiến thức cơ bản. Học sinh phát biểu tự do. Các em khác bổ sung. Giáo viên tổng hợp. I- Kiến thức cơ bản:
1. Văn bản là một đoạn trích trong tập hồi ký tự truyện của DK. Qua những kỷ niệm thơ ấu và thiếu niên ở làng quê, tác giả làm hiện lên bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con ngời. Tuy đơn sơ nghèo khó nhng giàu sức sống, đậm đa tình ngời và hết sức hồn hậu.
2. Văn bản tập trung miêu tả một số loài chim thờng thấy ở làng quê bằng cái nhìn hồn nhiên tuổi thơ tuy có vẻ lan man tự do nhng lại theo một trình tự khá chặt chẽ. ở mỗi loài thờng chọn miêu tả một vài nét tiêu biểu về màu sắc hình dáng, tiếng kêu hoặc đặc tính đồng thời chú trọng tả hoạt động của chúng kết hộp với kể và nhận xét bình luận.
II- Luyện tập sgk:
Bài 1: Hãy quan sát miêu tả một loài chim ở quê
em.
+ Chích bông: Thân hình bé nhỏ di chuyển nhanh, lông màu hung, hay bắt sâu, có ích.
+ Bồ câu: Hiền lành sống theo đàn hoặc từng đôi một, lông màu trắng hoặc đen, chân nhỏ, thích đậu trên mái nhà, thích ăn ngũ cốc, là biểu tợng của hoà bình, hữu nghị.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Nêu ý cơ bản.
Giáo viên nhận xét chốt lại.
Học sinh viết bài cá nhân.
Giáo viên chấm chữa.
xuất hiện vào mùa hè, rất thân thiết với học trò, sống theo đàn, đậu trong các lùm cây, di chuyển nhanh thoăn thoắt.
Bài 2
Qua bài "Lao Xao" viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của mình.
- ấn tợng sâu sắc về làng quê Việt Nam với cuộc sống thanh bình.
- Tình yêu của tác giả với quê hơng qua hồi ức tuổi học trò.
- Tài quan sát miêu tả tinh tế về các loài chim.
luyện tập VĂN MIÊU Tả A. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kiến thức văn miêu tả ở đ mức độ cao: Sáng tác. - Luyện tập làm các bài tập làm văn theo SGK.
B. Tiến trình:
Học sinh nhắc lại các yêu cầu kỹ năng cần thiết trong văn miêu tả sáng tạo. Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Giáo viên hớng dẫn học sinh lập dàn ý. I. một số kiến thức cần nhớ:
+ Bài văn miêu tả sáng tạo đòi hỏi ngời viết phải biết tởng tợng, liên tởng mốt cách phong phú.
+ Dựa vào các văn bản đã đọc học + Dựa vào kiến thức thực tế.
II. luyện tập:
Đề 1: SGK
Hãy tả lại một phiên chợ theo tởng tợng của em.