Xu hướng phát triển dịch vụ thẻ trên thế giới

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: "Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội " pdf (Trang 28 - 30)

Bảng 1.1 Dự báo thị trường VISA và MASTER CARD trên thế giới Năm 1995 Năm 2000 Năm 2005 Khu vực Tỷ USD Thị phần Tỷ USD Thị phần Tỷ USD Thị phần Mỹ 574,53 46% 1246,61 44% 2200,79 39% Châu Âu 352,85 28% 728,16 26% 1426,73 26% Châu Á - TBD 206,52 17% 594,87 21% 1497,33 25% Canada 50,89 4% 81,21 3% 121,54 2% Mỹ Latinh 41,23 3% 109,36 4% 283,57 5% Trung Đông Châu Phi 19,65 2% 55,20 2% 145,51 3% Tổng 1245,67 100% 2815,41 100% 5585,47 100%

Nguồn: Các thị trường thẻ trên thế giới - Tạp chí VCB

Trong vài năm tới đây, dịch vụ thẻ sẽ từng bước trở thành một trong những dịch vụ mang lại nguồn thu tương đối lớn và ổn định cho các ngân hàng thương mại. Với tốc độ tăng trưởng kinh tế trên thế giới hiện nay, thanh toán

thông qua thẻ sẽ trở thành một phương thức thanh toán thông dụng nhất. Đây là cơ hội cho các ngân hàng và tổ chức tín dụng tham gia hoạt động thanh toán thẻ. Với tốc độ phát triển nhanh chóng như hiện nay, trong tương lai thẻ thanh toán vẫn sẽ là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt được ưa chuộng, nhất là trong các tầng lớp dân cư. Số lượng thẻ sẽ tiếp tục tăng ở các thị trường trên thế giới. Nhưng tốc độ phát triển của thẻ tại các khu vực cụ thể

sẽ có những thay đổi rõ rệt.

Theo bảng tổng kết dự báo, trong thời gian tới, Mỹ vẫn là nước có doanh số

thanh toán thẻ lớn nhất trên thế giới, mỗi năm doanh số này vẫn tăng khoảng 20%.

Điều này dễ hiểu bởi Mỹ là quê hương của thẻ thanh toán. Nhưng thị phần của Mỹ

so với các khu vực khác đang giảm dần từ 46% (năm 1995) xuống còn 14% vào cuối năm nay và còn 39% vào năm 2005. Nguyên nhân là do sự vươn lên của các thị trường mới nổi khác.

Châu Âu là thị trường lý tưởng cho các tổ chức thẻ hoạt động và phát triển. Người dân ởđây sử dụng thẻ do sự tiện lợi nhiều hơn là được cấp tín dụng và thẻ được xem như là một phương thức thanh toán của tầng lớp thượng lưu.Vì vậy thẻ

vẫn sẽ là phương tiện thanh toán được ưa chuộng. Doanh số thanh toán thẻ tăng khoảng 195% từ 728,16 tỷ USD vào cuối năm 2000 và 1420,73 tỷ USD vào năm 2005. Nhưng giống như thị trường Mỹ thị phần của nó cũng đang giảm đi để

nhường chỗ cho những thị trường tiềm năng khác.

Châu Mỹ Latinh là châu lục có sự phát triển kinh tế không đồng đều. Cho đến

đầu thập niên 90, nền kinh tế ở đây mới bắt đầu ổn định và có đầu tư nước ngoài.

Điều này mở ra một thị trường mới đầy hấp dẫn cho thẻ. Thẻở đây vẫn còn tương

đối xa lạ nhưng với nhịp độ tăng trưởng như hiện nay, trong tương lai thẻ sẽ trở

thành một phương tiện thanh toán chủ yếu. Tốc độ tăng trưởng dự kiến trong 10 năm (từ 1995 -2005) là 625%, khu vực này với số dân chiếm 59% dân số thế giới sẽ trở

thành thị trường lớn thứ 2 thế giới cùng với Châu Âu vào năm 2005. Đây là thị

Trung Đông và châu Phi là hai vùng nổi tiếng về du lịch, ởđây thu hút phần lớn khách du lịch từ châu Âu, là thị trường tốt để kinh doanh thẻ. Doanh số thanh toán thẻ của nó tăng mạnh trong thời gian qua và trong thời gian tới chủ yếu do lượng khách nước ngoài ra vào nhiều. Việc sử dụng thẻ trong dân cư còn rất hạn chế

do điều kiện về kinh tế, tôn giáo... Trong những năm tới, thị trường thẻởđây vẫn là thị trường khiêm tốn nhất chưa xứng với tiềm năng của nó.

CHƯƠNG 2

THC TRNG HOT ĐỘNG THANH TOÁN TH TI

NGÂN HÀNG NGOI THƯƠNG HÀ NI (VCB HN)

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: "Phát triển hoạt động thanh toán thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội " pdf (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)