Để đánh giá khả năng chống gỉ của kim loại ng−ời ta công nhận một quy −ớc nào đó. ở đây đ−ợc chọn so sánh với số liệu từ công trình. Có hai ph−ơng pháp đánh giá:
- Theo chiều dày của lớp kim loại bị ăn mòn trong đơn vị thời gian (mm/năm)
+ Trong môi tr−ờng ăn mòn yếu (không khí, n−ớc…)
Tốc độ ăn mòn < 0,01 mm/năm đ−ợc coi là hoàn toàn không gỉ Tốc độ ăn mòn < 0,1 mm/năm đ−ợc coi là không gỉ
Tốc độ ăn mòn > 0,1 mm/năm coi là bị gỉ
+ Trong môi tr−ờng ăn mòn mạnh (axit, muối, bazơ…) Tốc độ ăn mòn < 0,1 mm/năm đựơc coi là chịu axit Tốc độ ăn mòn < 1 mm/năm đ−ợc coi là không gỉ Tốc độ ăn mòn > 1 mm/năm coi là bị gỉ
Đánh giá ăn mòn điện hóa đo bằng ph−ơng pháp đ−ờng cong phân cực tuyến tính, thực hiện tại Trung tâm nghiên cứu ăn mòn – Tr−ờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội, kết quả đ−ợc mô tả ở bảng sau.
Bảng 3-3 : Kết quả tốc độ ăn mòn trong môi tr−ờng NaCl và H2S04
Loại mẫu Tốc độ ăn mòn đo trong MT NaCl 3,5M
Tốc độ ăn mòn đo trong MT H2S04 0,5M
Mẫu chuẩn 304 0,010 mm/ năm 0,4 mm/ năm
Mẫu 1 0,052 mm/ năm 0,54 mm/ năm
Từ kết quả trên cho ta thấy tốc độ ăn mòn của mẻ 1 và mẻ 3 trong môi tr−ờng ăn mòn yếu NaCl. Kết quả của cả hai mẫu đều < 0,1 mm/năm và đ−ợc coi là không gỉ, và mẫu chuẩn 304 đ−ợc coi là hoàn toàn không gỉ.
Trong môi tr−ờng ăn mòn mạnh axít H2S04 0,5 M, cả hai mẻ đều có tốc độ ăn mòn < 1 mm/năm và đ−ợc coi là không gỉ, và ở đây mẫu 304 cũng đ−ợc coi là không gỉ chứ không đ−ợc coi là chịu đ−ợc axít.
Từ hai kết quả trên cho ta thấy thép nghiên cứu 201 có thể coi là không gỉ trong môi tr−ờng ăn mòn yếu cũng nh− trong môi tr−ờng ăn mòn axít và hoàn toàn có thể chấp nhận đ−ợc.