V- Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất:
b/ Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu trúc rủi ro của Lãi suất: có 3 nhân tố sau đây:
Lãi suất: có 3 nhân tố sau đây:
-Rủi ro vỡ nợ -Tính lỏng
b1/
b1/ Rủi ro vỡ nợ:Rủi ro vỡ nợ:
Khái niệm: là biến cố không mong đợi do
người đi vay không có khả năng thanh toán vốn và lãi khi đáo hạn.
Ví dụ phân tích:
- Giả định có 2 thị trường công cụ nợ A (TP
Chính Phủ) và công cụ nợ B (TP Công Ty) có cùng kỳ hạn thanh toán, có rủi ro vỡ nợ như nhau và bằng 0; các yếu tố khác như nhau. Do vậy, theo quy luật tự điều tiết của thị trường, lãi suất cân bằng ở 2 thị trường sẽ như nhau (iA = iB); (Xem đồ thị sau)
(tiếp)
.
0 0
LS cân bằng LS cân bằng
Quỹ Cvay Quỹ Cvay
Thị trường TP Chính Phủ(A) Thị trường TP Công Ty (B)
SA1DA1 DB1 DA1 DB1 SB1 A1 B1 iA1 QA1 iB1 QB1 Như vậy, iA1 = iB1
.
0 0
LS cân bằng LS cân bằng
Quỹ Cvay Quỹ Cvay
Thị trường TP Chính Phủ(A) Thị trường TP Công Ty (B)
SA1DA1 DA1 DB1 SB1 A1 B1 iA1 QA1 iB1 QB1
-Giả sử trái phiếu B có rủi ro vỡ nợ tăng cao, cầu mua TP.B giảm, tức Là cung quỹ cho vay TP.B giảm, làm cho lãi suất iB2 tăng so với iB1; (Xem Đồ Thị)
Đồng thời, cung quỹ cho vay giảm ở thị trường TP.B sẽ
SB2iB2 iB2 QB2 B2 A2 SA2 iA2 QA2 iA2iB2 Gọi là Mức Bù rủi ro
(tiếp)
Như vậy, mức bù rủi ro là mức chênh lệch giữa lãi suất của trái phiếu có rủi
ro và lãi suất của trái phiếu không có rủi ro.
Tóm lại: Khi rủi ro vỡ nợ của 1 công cụ nợ thay đổi sẽ làm thay đổi mức bù rủi ro và do đó làm cho cấu trúc rủi ro của lãi suất cũng thay đổi tương ứng.