- áp lực bơm toàn phần của trạm bơm cấp II:
Hb = (Zđ - Zb) + Hđ + Ho /2+ ∑hb-đ Trong đó:
+ Zn: Cao độ mực n−ớc thấp nhất trong bể chứa, m. + Ho: Chiều cao phần chứa n−ớc của đài, m.
+ ∑hb-đ: Tổng tổn thất áp lực trên tuyến từ trạm bơm cấp hai đến đài n−ớc vào giờ dùng n−ớc lớn nhất, m.
+ ∑hđ-nh: Tổng tổn thất áp lực trên tuyến từ đài n−ớc đến ngôi nhà bất lợi nhất vào giờ dùng n−ớc lớn nhất, m.
b) Tr−ờng hợp đài cuối mạng:
- áp lực bơm: Khi mạng l−ới cấp n−ớc có đài đặt ở cuối, cần phải tính toán áp lực bơm t−ơng ứng với hai tr−ờng hợp tính toán. Sau đó so sánh lấy giá trị lớn hơn để tính toán chọn bơm.
+ Giờ dùng n−ớc max: Hbmax = (Znh - Zb) + HCT + ∑hb-nh + Giờ vận chuyển n−ớc lớn nhất – giờ chảy xuyên:
Hbcx = (Zđ - Zn) + Hđ + Ho/2+ ∑hb-đ Trong đó:
+ Zn: Cao độ mực n−ớc thấp nhất của phần chứa n−ớc sinh hoạt trong bể chứa, m.
+ Ho: Chiều cao phần chứa n−ớc của đài, m.
+ HCT: Cột n−ớc áp lực cần thiết của ngôi nhà bất lợi nhất nằm trên biên giới cấp n−ớc, m.
+ Hđ: Chiều cao xây dựng đài n−ớc, m.
+ ∑hb-đ: Tổng tổn thất áp lực trên tuyến từ trạm bơm cấp hai đến đài vào giờ dùng n−ớc lớn nhất, m.
+ ∑hb-nh: Tổng tổn thất áp lực trên tuyến từ bơm cấp 2 đến ngôi nhà bất lợi vào giờ dùng n−ớc lớn nhất, m.
- áp lực bơm toàn phần của trạm bơm cấp II khi có cháy: + Hccb = (Zccnh – Zccn) + HccCT + ∑hccb-nh Trong đó:
+ Zcc
n: Cao độ mực n−ớc thấp nhất trong bể chứa, m.
+ Zccnh : Cao độ mặt đất tại ngôi nhà bất lợi về mặt áp lực trong tr−ờng hợp có cháy, m.
+ ∑hccb-nh: Tổng tổn thất áp lực trên tuyến từ bơm chữa cháy đến ngôi nhà bất lợi vào giờ dùng n−ớc lớn nhất có cháy, m.
+ HCC: Cột n−ớc áp lực cần thiết để chữa cháy cho ngôi nhà ở vị trí bất lợi nhất trong tr−ờng hợp có cháy. Theo quy phạm thiết kế hiện hành trị số này không nhỏ hơn 10m đối với hệ thống cấp n−ớc chữa cháy áp lựcthấp. Còn đối với hệ thống cấp n−ớc chữa cháy áp lực cao thì HCC phải đủ để dập tắt đám cháy mà
không cần phải bơm tăng áp và cần phải tính toán cụ thể (Đ−ợc nói rõ ở môn học “Cấp thoát n−ớc công trình”).