Dungdich Br NaOH uO, t O, xt HOH , t, xt

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH, TRÁNH MỘT SỐ SAI LẦM BẪY THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KÌ THI ĐẠI HỌC (Trang 38)

6 3 o 3 2 o 2 ⎯⎯ →⎯ ⎯⎯ →⎯ ⎯⎯ →⎯ ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ → ⎯ (Este đa chức) Tên gọi của Y là

A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol

A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol

Đáp án A.

Câu 35: Cho 4 dung dịch: H2SO4, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là

A. KOH. B. BaCl2. C. NH3. D. NaNO3.

Đáp án D.

Câu 36: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ), và phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:

A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.

B. Đều sinh ra Cu ở cực âm.

C. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.

D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hóa Cl-.

Phân tích, hướng dn gii: Cách 1: Phân tích bản chất

CuCl2 ⎯⎯→ Cu + Cl2 (Cực âm: Cu2+ + 2e ⎯⎯→ Cu0) Khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl

Cực âm là kim loại có tính khử mạnh và bị ăn mòn (Zn⎯⎯→Zn2+ +2e)

Đáp án C.

CuCl2 ⎯⎯→ Cu + Cl2 (Cực âm: Cu2+ + 2e ⎯⎯→ Cu0) Khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl

Cực âm là kim loại có tính khử mạnh và bị ăn mòn: (Zn ⎯⎯→ Zn2+ + 2e)

Đáp án C.

Cách 2: Loại trừ các phương án

Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 sử dụng dòng điện một chiều.

⇒ Loại phương án A.

Khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl, cực âm là Zn và bị ăn mòn.

⇒ Loại phương án B.

- Khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl, cực dương xảy ra quá trình khử H+ (2H+ + 2e

⎯→

⎯ H2) ⇒ Loại phương án D.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH, TRÁNH MỘT SỐ SAI LẦM BẪY THƯỜNG GẶP TRONG CÁC KÌ THI ĐẠI HỌC (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)