CHÂM CỨU TRỊ HO

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC ĐÔNG Y THỰC HÀNH (Trang 51 - 53)

- Củ Ráng bay (Tổ phượng= ) tán bột, cho vào trong Thận heo, nướng chí= n, ăn lúc bụng đĩi (293 Bài Thuốc Gia Truyền).

3- Điếc Do Tiên Thiên Suy Y&= #7871;u

CHÂM CỨU TRỊ HO

C= hâm Cứu Học Thượng Hải: Tuyên giáng Phế khí, khư phong, hĩa đờm.

Huyệt chính: Định Suyễn, Phong Mơn (Bq.12), Phế Du (Bq.13), Hợp Cốc (Đtr.4).

Phối hợp thêm Khúc Trì, Đạ= ;i Chùy, Giáp Tích cổ 7 - ngực 6 (C7-D6), Xích Trạch, Liệt Khuyết, Phong Long.= K= ích thích mạnh, khơng lưu kim.

Ý nghĩa:= Phong Mơn là huyệt Hội cu?a Mạch Đốc và Kinh Túc Thái Dư)= 7;ng Bàng Quang, là cư?a cho phong khí nhập vào và xuất ra, hợp với Hợp Cốc là huyệt Nguyên cu?a kinh thu? Dương Minh (Đại Trường) để khu phong gia?i biểu; Phế Du là chỗ PhN= 71; khí rĩt vào, dùng để tuyên Phế trị ho; Định Suyễn để tuy&ecirc= ;n Phế, bình suyễn; Đại Chùy , Khúc Trì để tiết dương tà, gia?i biểu; Xích Trạch, Liệt Khuyết để tăng cường tác dụng tuyên Phế, trị ho; Phong Long để hịa vị trừ đờm, Giáp Tích cổ 7 - ngực 6 đ= 875; sơ thơng mạch Đốc.

2= - Kinh Cừ, Hành Gian (Thiên Kim Phương).

3= - Khuyết Bồn, Chiên Trung, Cự Khuyết (Tư Sinh Kinh). 4- Cứu Cao Hoang, Phế Du (Tư Sinh Kinh).

5= - Phế Du, Phong Mơn hoặc Phế Du, Thiên Đột (Châm Cứu Tụ Anh). 6= - Phế Du, Phong Long (Ngọc Long Ca).

7- Cứu Thiên Đột, Du Phu? đều 7 trá= ng, Hoa Cái, Nhũ Căn đều 3 tráng, Phong Mơ= n 7 tráng, Phế Du, Thận Du, Chí Dương đều 14 tráng, Liệt Khuyết (Loại Kinh Đồ Dực).

8- Cứu Thiên Đột, Phế Du (Đan Khê Tâm Pháp).

= p>

1= 0- Phế Du, Trung Phu?, Liệt Khuyế= t, Chiếu Ha?i (Trung Quốc Châm Cứu Học Kh&aacute= ;i Yếu).

1= 1- Phế Du, Phong Mơn, Trung Phu?, Thi&e= circ;n Đột, Đàn Trung, Xích Trạch (Trung Qu= 889;c Châm Cứu Học Khái Yếu). = p>

1= 2- Tuyên Phế, gia?i biểu: Ch&acir= c;m Phế Du, Liệt Khuyết, Hợp Cốc. C= hâm nơng theo phép ta?.

Ý nghĩa: Phế chu? da lơng, phần biểu, vì vậy châm nơng. Thu? Dương Minh (Đ.= Trường) và Thu? Thái Âm (Phế) cĩ quan hN= 79; biểu lý với nhau, dùng Liệt Khuyết (P= .7) (huyệt lạc cu?a Phế), Hợp Cốc (Đtr.4) (huyệt nguyên cu?a Đ.Trường), lại thêm Phế Du (Bq.13), 3 huyệt hợp lại để tăng cường tác dụng tuyên Phế, gia?i biểu, làm c= ho Phế khí thơng giáng, tà khí kh&ocir= c;ng cĩ chỗ để dừng lại, bệnh tự= kho?i (Châm Cứu Học Giảng Nghĩa).

1= 3- Thân Trụ, Đại Chùy, Phế Du, Thiên Đột, Đàn Trung (Châm Cứu Học Giản Biên).

1= 4- Phong Mơn, Phong Phu?, Thái Uyên, Liệt Khuyết [đều ta? nếu do phong hàn] , Phong Mơn, Phế Du, Ngoại Quan [đều ta? - nN= 71;u do phong nhiệt] (Châm Cứu Trị Liệu Học)= .

1= 5- Phế Du, Trung Phủ, Liệt Khuyết, Xích Tr̐= 1;ch (Trung Quốc Châm Cứu Học).

1= 6- Hồn Cốt, Thiên Trụ, Phong Trì, Thân Trụ, Đại Trữ, Phong Mơn, Phế Du, C&aacut= e;ch Du, Đơ?m Du, Khúc Trạch, Hợp Cốc, Thiên Đột (Tân Châm Cứu Học).

1= 7- Hợp Cốc, Liệt Khuyết, Khúc Trì, Ng= 32; Tế, Đại Chùy, Xích Trạch, U?y Trung, G= ian Sư? (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học).

1= 8- Phế Du, Cách Du, Xích Trạch, Thái Uy&ecirc= ;n, Ngư Tế (Trung Hoa Châm Cứu Học). = o:p>

1= 9- Đàn Trung, Định Suyễn, Phong Long, Khúc Trì, Túc Tam Lý (Thường Dụng Trung Y Liệu Pháp Thủ Sách).

2= 0- Thần Đạo, Chiên Trung, Trung Đình, V&aci= rc;n Mơn, Hiệp Bạch, Xích Trạch, Khổng Tối, Liệt Khuyết, Kinh Cừ, Ngư Tế, Thiếu Thương, Thiên Tuyền, Ưng Song, Phong= Long, Phế Du, Thiên Khê, Châu Vinh, Bá Lao, Kh&iac= ute; Huyệt (Châm Cứu Học HongKong).

2= 1- Phế Du, Liệt Khuyết, Hợp Cốc (Tứ B̐= 3;n Giáo Tài Châm Cứu Học). = p>

2= 2- Tuyên Phế, giải biểu: Phế Du, Trung Quản, Đàn Trung, Liệt Khuyết, Đại Chùy.

Ý nghĩa: Phế Du, Trung Phủ thơng lợi Phế Khí, Đàn Tr= ung bổ khí tồn thân, thơng kinh khí ở vùng ngự= c; Liệt Khuyết trừ tà ở phần Biểu; Đại Chùy kích động các kinh Dương, trừ tà khí (Châm Cứu HN= 85;c Việt Nam).

2= 3- Châm Cứu Lâm Chứng Thực Nghiệm: Phương huyệt: Vùng từ Thiên độ= ;t (XIV.22) đến Cưu vĩ (XIV.15= ).

Cách châm: Đặt bệnh nhân nằm ngửa, sát trùng v&ugrav= e;ng da tại chỗ như thường lệ, véo da c= hung quanh vùng huyệt lên bằng ngĩn cái và ngĩn trỏ của bàn tay trái, rN= 91;i châm nhanh vào huyệt với kim tam lăng bằ= ;ng tay phải và bĩp nặn huyệt đư̖= 7;c châm bằng cả hai bàn tay cho đến khi chảy máu. Với phương pháp như thế châm các huyệt ở khoảng các= h mỗi thốn từ giữa Thiên đột đến Cưu vĩ. Ba ng&agra= ve;y làm một lần như vậy. Nếu khơng cĩ tác dụng, sau 2 - 3 lần châm, nên suy xét đến liệu pháp khác.=

Nhĩ C= hâm

+ Phế, Khí quản, Nội tỵ= , Nhĩ tiêm, Vị, Tỳ, Tam tiê= u. Mỗi lần chọn 2 – 3 huyệt. Chọn huyệt ở cả 2 tai, kích thích mạnh, lưu kim 10 – 20 phút (Tân Biên Châm Cứu Trị Liệu Học).=

+ Phế, Khí quản, Định suyễn, Thượng thận, Giao cảm, Nhĩ mê căn, Bì chất hạ, Đại trư= 7901;ng (Bị Cấp Châm Cứu).

Mai Hoa Châm

Gõ vùng Gáy (trước và sau), hợp với trước trán, chân tĩc trán, mỗi bên 3 – 4 hàng.

Bệnh Án Ho

(= Trích trong ‘Trung Y Lâm Sàng Chẩn Liệu Bách Khoa Tồn Thư’)

T= rần X, nam, 45 tuổi. Mấy ngày gần đây khí hậu thay đổi đột ngột, khơng kịp chuẩn bị quần áo= nên bị cảm phong hàn, cĩ triệu chứng s= 907; giĩ, sợ lạnh, đau đầu, sốt.= Sáng hơm qua khi ngủ dậy thấy = ho và ngứa cổ, khạc ra nhiều đờm trắng, ngực hơi khĩ chịu, hơi thở gấp, chất lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, nhớt, mạch Phù K= hẩn hơi Sác.

D= ùng Tử uyển, Kinh giới, Bối mẫu, Tang diệp, Trần bì, Tiền hồ đều 12g, Hạnh nhân 16g, Cát cánh, Cam thảo (sống) đều 6g. Sắc uống. Sau khi uống một thang, mồ hơi hơ= ;i ra, đầu đỡ đau, bớt sợ lạnh, ho giảm một nửa. Uống ti= 871;p hai thang nữa thì bệnh khỏi.

K= hương X, nam, thanh niên. Ho đã lâu khơng khỏ= i, trong đờm cĩ lẫn máu, lúc cĩ lúc khơng, kém ăn, mỏi mệt, hơi thở ngắn, mạch Tế Hoạt, đầu lưỡi đỏ, ít rêu. Cho dùng Bắ= ;c sa sâm, Mạch mơn, Bách bộ, Bạch tru= 853;t, Phục linh, Tỳ bà diệp đều 12g, Hải cáp xác 20g, Cát cánh 8g, Ngũ vị tử 2g, Cam thảo (chích) 4g.

Bệnh Án Ho Do Viêm Phế Quản

(= Trích trong (Thiên Gia Diệu Phương, q Thượng)

T= rương XX, nữ, 37 tuổi. Đến khám ngày 27-12-1979. Một tháng trước bệnh nhân gặp mưa, bị l&= #7841;nh mà phát bệnh. Lúc đầu ớn lạnh phát sốt, ngứa c̕= 3;, ho. Tây y chẩn đốn là viêm phế quản cấp. Đã dùng Penicillin, Streptomycin, Gentamycin,

Phenergan, Codein, nhưng vẫn ho nhiều rũ rợi, ho gập người vãi đái. Đêm nằm khơng chợp mắt, lo lắng, lưỡi nhạt, rêu trắng mỏng, mạch Phù Khẩn. Cho uống "Tiểu Thanh Long Gia Thạch Cao Thang" (Ma hồng 20g, Quế chi 20g, Bạch thược 20g, Can k= hương 20g, Tế tân 20g, Ngũ vị tử 20g, Đại táo 20g, Cam thảo 20g, Bán hạ 30g, Thạch cao sống 120g), uống hết 2 thang thì khỏi.

Bệnh= Án Ho Do Viêm Phế Quản = o:p>

(= Trích trong Châm Cứu Lâm Chứng Thực Nghiệm)= span>

Bệnh nhân Cao, nữ, 37 tuổi, nhân viên. Nhập điều trị ngoại trú ngày 18/ 03/1979.

Nhức đầu, sốt nhẹ, ho khan và chảy nước mũi trong đã 5 ngày. Đ&= atilde; trị bằng thuốc Trung y và Tây y. Sau đĩ các Triệu chứng nhức đầu, sổ mũi và sốt nhẹ đã giảm, nhưng ho trở nên ngày càng trầm trọng hơn. X quang ngực và cơng thO= 13;c máu đều bình thường.

=

Chẩn đốn là viêm phế quản cấp tính.

&= #272;ặt bệnh nhân ngồi tựa lưng, hai tay buơng xuống, châm Thân trụ sâu 0.8 - 1,2 thốn bằng cách nâng l&ecir= c;n, đẩy xuống và cọ kim trong một khoả= ;ng thời gian ngắn và sau đĩ giác khoN= 43;ng 10 phút.

Một phần của tài liệu BỆNH HỌC ĐÔNG Y THỰC HÀNH (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)