CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOP 1 Bức xạ nhiệt là một qúa trình:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2: THUYẾT LƯỢNG TỬ doc (Trang 26 - 30)

4. Hệ thức bất định đối với năng lượng

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOP 1 Bức xạ nhiệt là một qúa trình:

1. Bức xạ nhiệt là một qúa trình:

a) Cung cấp năng lượng cho vật bằng tác dụng hoá học.

b) Biến đổi năng lượng nhận mà hệ nhận được từ môi trường thành nội năng của hệ. c) Hệ vật nào đó biến đổi nội năng để phát ra các sóng điện từ.

d) Bao gồm cả câu a và câu c. e) Bao gồm cả câu b và câu c 2. Trong định lý Stefan- Boltzmann:

a) Công suất bứïc xạ nhiệt của một vật thì tỷ lệ với lũy thừa bậc bốn của nhiệt độ tuyệt đối của vật bức xạ.

b) Công suất bứïc xạ nhiệt của một vật thì tỷ lệ với diện tích bề mặt vật bức xạ. c) Công suất bứïc xạ nhiệt của một vật thì tỷ lệ với hệ số Stefan-Boltzmann . d) Công suất bứïc xạ nhiệt của một vật thì tỷ lệ với độ phát xạ của vật. e) Tất cả các ý trên

3. Vật đen tuyệt đối là: a) Vật có màu rất đen.

b) Một thanh kim loại mỏng được đung nóng lâu.

c) Vật có hệ số đặc trưng cho bức xạ hoặc hấp thụ bằng một d) Vật có nhiệt độ tuyệt đối là rất lớn .

e) Vật bức xạ mạnh như mặt trời. 4. Theo định luật Wien:

a) Một vật khi bức xạ nhiệt, phát ra nhiều bước sóng khác nhau. b) Mỗi bước sóng được bức xạ từ vật có công suất bức xạ khác nhau.

c) Bức xạ nào có công suất bức xạ cực đại sẽ liên quan trực tiếp đến nhiệt độ tuyết đối của vật bức xạ.

d) Vật đang bức xạ năng lượng nhưng cũng đồng thời nó cũng hấp thu năng lượng từ môi trường.

e) Bức xạ có công suất bức xạ cực đại có liên quan đến hằng số Planck. 5. Ðịnh nghĩa cường độ sáng:

a) Số phôtôn ánh sáng đi đến một đơn vị diện tích.

b) Số phôtôn ánh sáng đi qua một vật trong một đơn vị thời gian.

c) Số phôtôn ánh sáng đi đến một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian d) Số phôtôn ánh sáng đi đến một đơn vị thể tích trong một đơn vị thời gian. 6. Xung lượng và năng lượng của Phôtôn tuân theo công thức xung lượng và năng lượng tương đối bởi vì:

a) Phôtôn có khối lượng qúa nhỏ.

b) Phôtôn không tồn tại khi nó đứng yên. c) Phôtôn không có điện tích.

d) Phôtôn chuyển động gần vận tốc ánh sáng 7. Theo định luật quang điện của Einstein :

a) Phôtôn đập vào bề mặt kim loại sẽ làm bật ra các electron tự do.

b) Có một bước sóng giới hạn cho mỗi kim loại để có hiện tượng quang điện xảy ra c) Ðộng năng ban đầu của các electron thì phụ thuộc số lượng Phôtôn ánh sáng

chiếu vào trong một giây.

d) Phải cần có thời gian đủ lớn để electron hấp thu năng lượng ánh sáng và phát ra dòng quang điện.

8. Theo định luật quang điện ta có thể kết luận: a) Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt.

c) Ánh sáng là một dạng sóng điện từ.

d) Ánh sáng có vận tốc giống nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính. e) Các câu trên đều sai.

9. Chỉ ra một phát biểu sai về tia X: a) Tia X có thể xuyên qua thủy tinh.

b) Tia X có thể làm phát quang một số chất.

c) Tia X không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường mạnh. d) Tia X có thể được nhìn thấy như ánh sáng khả kiến.

e) Tia X phát ra từ kim loại có nguyên tử lớn như bạch kim. 10. Năng lượng của một hạt phôtôn sau khi tán xạ với electron là:

a) Luôn nhỏ hơn năng lượng của nó trước khi tán xạ. b) Luôn lớn hơn năng lượng của nó trước khi tán xạ. c) Bị lượng tử hoá.

d) Không phụ thuộc vào góc tán xạ của phôtôn tới. e) Không phụ thuộc vào hạt bia mà nó tán xạ vào. 11. Bước sóng của phôtôn sau khi tán xạ với một prôtôn là: a) Không thay đổi.

b) Ðổi thành một bước sóng đơn sắc khác vì nó tán xạ theo một phương duy nhất. c) Ðổi thành nhiều bước sóng đơn sắc khác nhau bởi vì nó tán xạ theo mọi phương

với những xác suất khác nhau.

d) Có gía trị tăng lên vì năng lượng của phôtôn tăng lên. f) Tất cả các câu trên đều đúng.

a) Electron của nguyên tử chuyển động quanh hạt nhân với gia tốc hướng tâm khác không và sinh ra sóng điện từ.

b) Mỗi nguyên tử vật chất khi bị đun nóng đến một nhiệt độ nào đó sẽ phát ánh sáng.

c) Quang phổ Hydrogen là quang phổ vạch.

c) Ðiện tử luôn chuyển động trên những đường đặc biệt gọi là quỹ đạo dừng. Khi ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xa.û

13) Theo hệ thức bất định Heisenberg:

a) Không xác định chính xác đồng thời các tọa độ của một hạt vi mô chuyển động. b) Không xác định chính xác đồng thời xung lượng và toạ độ của một vi hạt chuyển động.

c) Không xác định chính xác đồng thời các thành phần xung lượng theo các phương khác nhau của một vi hạt chuyển động.

d) Không xác định chính xác đồng thời vận tốc và toạ độ của một vi hạt chuyển động. e) câu b và câu d đều đúng.

14) Theo hệ thức bất định về năng lượng:

a) Không thể xác định chính xác đồng thời năng lượng và xung lượng của vi hạt. b) Không thể xác định chính xác đồng thời năng lượng và toạ độ của vi hạt. c) Khi có hai mức năng lượng lệch nhau rất nhiều thì khả năng của vi hạt chuyển trạng thái từ mức cao về thấp càng nhỏ.

d) Khi có hai mức năng lượng lệch nhau rất nhiều thì khả năng của vi hạt chuyển trạng thái từ mức cao về thấp càng lớn.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 2: THUYẾT LƯỢNG TỬ doc (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w