Cẩu tự hành

Một phần của tài liệu Phân tích Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch tiến độ thi công xây dựng công trình (Trang 41 - 43)

- Chỉ tiêu đặc trng cho hiệu quả kinhtế của việc sớm đa công trình vào sử dụng từng phần do chia đợt thi công hợp lý,do rút ngắn thời gian xây dựng so

4 Cẩu tự hành

tg- 500e 1 3820 3820 0,3 0,92% 5,2716 5 Cẩu tháp kroll-180 1 2700 2700 17,5 0,92% 217,35 6 Vận thăng 2 350 700 17 0,92% 54,74 Hạng mục II 270,8986 1 Máy đào samsung 1 255 255 1 0,92% 1,173 2 Máy ép cừ hi ta chi_kh125 2 2050 4100 0,7 0,92% 13,202

3 Máy khoan cọc nhồi

ed_5500 2 2000 4000 1 0,92% 18,4

4 Cẩu tự hành

5 Cẩu thápkroll-180 1 2700 2700 15,6 0,92% 193,752 kroll-180 1 2700 2700 15,6 0,92% 193,752 6 Cẩu tự hành kato 2 1500 3000 2 0,92% 27,6 7 Bộ thiết bị ván khuôn trợt 2500 1 0,92% 11,5 + PAI: 312 (triệu) + PAII: 271 (triệu ) 4.Chỉ tiêu trọng lợng kết cấu.

Ưu điểm của thi công bêtông truyền thống chính là tính toàn khối của kêt cấu, nhng nó có nhợc điểm là trong lợng kết cấu rất nặng. Trong khi đó, thi công lắp ghép cấu kiện BTCT ứng suất trớc mác cao (M450) nên giảm đợc kích thớc cấu kiện , giảm đ- ợc trọng lợng bản thân và lợng vật liệu sử dụng.Từ đó làm giảm tải trọng bản thân của cả công trình ,có lợi hơn cho các kết cấu chịu tải bên dới (cọc , móng..)

Dựa vào đó , có thể cho điểm đơn giản nh sau : + PAI : 8 điểm

+ PAII: 10 điểm. 5.Độ dễ thi công.

Công nghệ thi công BTCT toàn khối là công nghệ truyền thống đã có và đợc sử dụng rất nhiều ở Viêt Nam .Các nhà thầu đã có rất nhiều kinh nghiệm thi công theo phơng pháp này. Trong khi đó ,công nghệ thi công trợt lõi cầu thang kết hợp lắp ghép cấu kiện bêtông dự ứng lực tiền chế tuy đã có lâu trên thế giới nhng còn là khá mới mẻ ở nứơc ta. Do đó chỉ có một số nhà thầu trong nớc mới có năng lực thi công theo phơng pháp này bởi yêu cầu kỹ thuật , máy móc thiết bị , bên cạnh đó phơng pháp này đòi hỏi có chuyên gia giám sát , chuyển giao công nghệ..

Dựa vào đó , có thể cho điểm đơn giản nh sau : + PAI: 10 điểm

+ PAII: 7 điểm.

6.Hệ số phân bố lao động không đều.

Dựa vào KHTĐTC của hai phơng án thi công ta tính ra một số chỉ tiêu của KHTĐ

Một số chỉ tiêu của kế hoạch tiến độ của phơng án I:

+ Tổng thời gian thi công của phơng án (T): 553 ngày + Tổng số công lao động (Vt): 49485 công

+ Số công nhân trung bình (NCNtb): 90 ngời

+ Lợng lao động dôi ra so với số nhân công trung bình (Vd): 8271 công + Hệ sử dụng nhân công không đều: K1 = 130/90= 1.44

+ Hệ số phân bố lao động không đều: K2= 8271/49485 = 0.167

Một số chỉ tiêu của kế hoạch tiến độ của phơng án II:

+ Tổng thời gian thi công của phơng án (T): 443 ngày + Tổng số công lao động (Vt): 35016 công

+ Số công nhân sử dụng cao nhất (NCNmax): 125 ngời + Số công nhân trung bình (NCNtb): 80 ngời

+ Lợng lao động dôi ra so với số nhân công trung bình (Vd): 5590 công + Hệ sử dụng nhân công không đều: K1 = 125/90= 1.38

+ Hệ số phân bố lao động không đều: K2= 5590/35016= 0.159 -Nhận xét :

+ Hai phơng án KHTĐ đều thoả mãn điều kiện điều kiện tiên quyết về thời hạn thi công theo quy định (586 ngày).

+ Hệ sử dụng nhân công không đều K1 đều ở mức hợp lý (đều nhỏ hơn 1,5) + Hệ số phân bố lao động không đều K2 đều khá nhỏ.

Một phần của tài liệu Phân tích Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch tiến độ thi công xây dựng công trình (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w