VI. Tác dụng trầm tích của sơng
2. Trầm tích ở miền trung, hạ lưu
Ở những đoạn sơng thẳng:
Bãi cát nơng phân bớ thuận hướng theo dòng sơng:
Các hạt vụn có đợ mài mòn tương đới tớt. cuợi dài
thường có trục dài phân bớ vuơng góc với hướng nước chảy.
Trầm tích ở những đoạn sơng uớn cong: hình thành các bãi ven sơng, gờ ven sơng, bãi bời. Ở chỡ uớn cong của sơng, phần lõm bị xói lở và phần lời được trầm tích tạo thành các bãi ven sơng
Khi nước lớn, nước sơng tràn lên bãi ven sơngvật liệu lắng đọng lại làm cho bãi lớn lênkéo dài theo sơng gờ ven sơng (để tự nhiên). Trầm tích phát triển bãi bời.
Đặc trưng của trầm tích bãi bời là:
1. Trầm tích bợt, sét, đơi khi có hạt nhỏ. Chúng hình thành các lớp á cát, á sét đơi khi xen lớp cát sét hạt nhỏ. Thành phần khác với aluvi của dòng sơng.
2. Bãi bời lợ ra khỏi mặt nước khi nước nhỏ bên trên của bãi bời chịu ảnh hưởng của quá trình thở nhưỡng hoá.
3. Có tính phân lớp mỏng nằm ngang hoặc phân lớp hơi xiên chéo.
Sự hình thành đờng bằng bơi tích (đờng bằng aluvi).
Dòng sơng chảy đến hạ lưu sẽ phát triển xâm thực ngang, mở rợng lòng sơng.
Vào mùa nước lũ, nước tràn ngập ra ngoài, lòng sơng càng được mở rợng đờng bằng bời tích. Sơng càng về già đờng bằng càng phát triển rợng.
Trầm tích chủ yếu là cát bợt, sét, có các gợn sóng nhỏ, có cấu tạo xiên chéo.
Lớp có thể nằm ngang hoặc cắt chéo.
Trong trầm tích còn giữ những dấu vết của sơng cũ như các khúc uớn cũ, lòng sơng cũ, hờ móng ngựa; ngược xa về phía trên nguờn có khi gặp thềm cũ.
3. Trầm tích ở cửa sơng
Cửa sơng tam giác châu và cửa sơng vịnh tam giác Tam giác châu:
- Bời tích ở của sơng có hình tam giác với đỉnh quay về thượng lưu và đáy hướng ra biển.
- Khơng có chuyển đợng nâng hạ các vật liệu tải ra sẽ lấp dần cửa sơng.
- Đến mùa nước lớn, sơng lại xâm thực tạo đường đi mới mợt hệ nhánh sơng chằng chịt.
Điều kiện thuận lợi để tạo ra tam giác châu: 1. Ở cửa sơng biển khơng sâu quá
2. Vật liệu trầm tích chuyển đến nhiều ở cửa sơng. Điều rất quan trọng là tớc đợ trầm tích lớn hơn tớc đợ sụt lún kiến tạo hoặc bào mòn kiến tạo. 3. Khơng có thuỷ triều, khơng có dòng chảy mạnh
Vịnh tam giác
Vịnh ăn sâu vào cửa sơng, đỉnh nhọn chỉ vào cửa sơng.
Điều kiện hình thành vịnh tam giác: - Thủy triều lớn, gió mạnh.
- Tớc đợ sụt lún lớn đẩy vật liệu ra biển.
- Dòng biển ven bờ làm tớc đợ dòng sơng giảm, lắng đọng miệng vát, lưỡi cát, đảo cát, lươn cát.
Thu 5
Thu 5
8/10
VII. Ảnh hưởng của chuyển đợng Trái đất đ/v TDDC của sơng.
1. Thềm sơng: do VTD nâng cao làm xâm thực dọc phát triển, lòng sơng bị đào sâu, bãi bời, gờ cát, đê cát được dâng lên, mùa lũ nước khơng nhập thềm.
Thềm xâm thực: lợ đá gớc
Thềm tích tụ: khơng lợ đá gớc, bị trầm tích phủ
Thềm xâm thực- tích tụ: vừa có đá gớc vừa có trầm tích.
2. Chuẩn bình nguyên và bề mặt san bằng
TDDC của sơng làm địa hình phân cắt trở nên bằng phẳng, trên đó sót lại những đời riêng lẻ: chuẩn bình nguyên.
Nếu chuyển đợng kiến tạo làm VTD nâng lên, sơng tiếp tục xâm thực đào mòn phá hoại mặt chuẩn
bình nguyên, trên đó có các đỉnh núi hơi bằng phẳng nằm rải rác với đợ cao tuyệt đới gần như nhau, liên kết lại sẽ thấy chúng nằm trên mặt phẳng= bề mặt san bằng.
3. Các thời kỳ phát triển của con sơng
Theo TDDC của sơng, chia ra:
- Thời kỳ thơ ấu: sơng mới bắt đầu hình thành -Thời kỳ thanh niên: xâm thực dọc là chính, hướng chảy thẳng, lòng sơng dớc, thung lũng sơng có dạng chữ V, ít phân nhánh, nhiều thác ghềnh
- Thời kỳ trưởng thành: sơng đạt trắc diện cân bằng, xâm thực ngang và trầm tích chủ yếu,
thung lũng sơng có dạng chữ U, nhiều khúc uớn. - Thời kỳ già nua: Tác dụng trầm tích là chính,