Phần II Tính toán thiết kế chung

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế cầu bị động cho sơmi rơmoóc tải trọng 29 tấn (Trang 32 - 37)

II. Dầm cầu sơmi rơmoóc

Phần II Tính toán thiết kế chung

ChơngI. Chọn phơng án thiết kế chung

1.Sơ đồ đẫn động

Từ các sơ đồ dẫn động của một số loại sơ mi rơ moóc điển hình trên và qua tham khảo thực tế em chọn sơ đồ dẫn động nh hình dới cho sơmi rơ moóc cần thiết kế. 6 1 Từ TổNG VAN I 2 5 3 4 7 9 10 Từ Bình khí trên đầu kéo

Hình 2.1- Sơ đồ dẫn động của sơ mi rơ moóc thiết kế

I. Bình khí nén trên xe kéo; 1. Van điều khiển sơ mi rơmoóc; 2. Khoá đờng ống; 3. Đầu nối; 4. Đờng ống dẫn khí; 5. Đờng điều khiển; 6. Bầu phanh đơn; 7. Bình chứa khí nén; 8. Đầu nối; 4. Đờng ống dẫn khí; 5. Đờng điều khiển; 6. Bầu phanh đơn; 7. Bình chứa khí nén; 8. Van gia tốc phanh cầu sau; 9. Bầu phanh tích năng; !0. Van điều khiển phanh tay.

2. Hoạt động

Khi phanh xe, nhờ hai dòng điều khiển từ tổng van, khí nén từ bình I qua van điều khiển 1, khoá 2, đầu nối 3, ống dẫn 5 đến van gia tốc 8, làm cho khí nén

từ bình 7 đi qua van gia tốc 8 vào các bát phanh 6,9 của sơ mi rơmoóc, thực hiện việc phanh sơ mi rơmoóc.

Khi nhả phanh, van 1 mở cửa xả nên áp suất trong ống 5 cân bằng với áp suất khí quyển, nhờ van gia tốc 8 mà khí nén từ bình 7 không đến các bát phanh 6,9, đồng thời các bát phanh đợc thông với khí trời qua van gia tốc, việc nhả phanh đợc thực hiện.

Khi phanh cha hoạt động khí luôn đợc cấp vào các bầu tích năng qua van phanh tay đợc đặt trên đầu kéo. Khi hệ thống phanh dừng hoạt động, ngời điều khiển kéo van phanh tay và xả khí trong các bầu phanh tích năng, thực hiện phanh dừng.

Chơng II. Thiết kế sơ bộ hệ thống treo 1. Chọn sơ bộ hệ thống treo.

Hình 2.2- Nhíp của sơ mi rơmoóc

Do thời gian có hạn nên trong khuôn khổ đồ án này em chỉ tiến hành chọn sơ bộ hệ thống treo cho sơmi rơ moóc mà không đi sâu vào phần tính toán thiết kế.

Trong hai hệ thống treo đã đợc đa ra ở phần I thì hệ thống treo loại cân bằng có u điểm là gọn nhẹ, do chỉ phải dùng một bộ nhíp mà vẫn đảm bảo đủ độ cứng và đủ khả năng dập tắt dao động của sơmi rơmoóc khi cần thiết. Còn hệ

thống treo nh hình 2.2 tuy phải sử dụng đến bộ nhíp nhng luôn đảm bảo đợc động học của các bánh xe, các bánh xe luôn tiếp xúc với mặt đờng khi xe đi vào đờng không bằng phẳng, do đó em chọn hệ thống treo loại này cho sơmi rơmoóc cần thiết kế.

2.Đặc điểm kết cấu của hệ thống treo.

Do đặc thù của sơmi rơmooc là vận chuyển hàng hoá với trọng tải lớn nên thờng không bố trí giảm chấn. Và hệ thống treo loại này chỉ gồm bộ phận đàn hồi và bộ phận dẫn hớng. 2.1. Bộ phận đàn hồi: Bộ phận đàn hồi gồm 9 lá nhíp: + Ba lá nhíp đầu: Dài: 1440 mm Dày: 9 mm rộng: 140 mm + Lá thứ t: Dài: 1140 mm Dày: 9 mm Rộng: 140 mm + Lá thứ năm: Dài: 990 mm Dày: 9 mm Rộng: 140 mm + Lá thứ sáu: Dài: 740 mm Dày: 9 mm Rộng: 140 mm + Lá thứ bảy: Dài: 480 mm Dày: 9 mm Rộng: 140 mm + Lá thứ tám: Dài: 240 mm

Dày: 9 mm Rộng: 140 mm + Lá thứ chín: Dài: 150 mm

Dày: 9 mm Rộng: 140 mm

Sáu lá nhíp đầu đợc kẹp chặt với nhau bằng hai quang nhíp phụ (nh Hình 2.2)

Phần giữa của toàn bộ chín lá nhíp đợc bắt chặt với dầm cầu bởi quang nhíp (là hai bu lông chữ U, đờng kính 17 mm). Các đầu mút của nhíp nằm trong gối tựa. Khi nhíp võng, các đầu mút của nó di trợt trong các gối tựa và đợc giới hạn bởi các chốt.

2.2. Bộ phận dẫn hớng:

Trên hệ thống treo này bố trí các thanh giằng dọc phía dới của bộ phận đàn hồi. Lực đẩy và mô men phản tác dụng đợc truyền lên qua khung qua các thanh giằng này. Một đầu của thanh giằng đợc nối với cầu xe qua khớp xoay và đầu còn lại cũng đợc nối với giá cố định qua khớp. Khớp của các thanh giằng này thuộc loại tự di động.

Chơng III. Tính toán thiết kế hệ thống phanh

I. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động của cơ cấu phanh. 1. Đặc điểm cấu tạo

Hình 2.3- Cơ cấu phanh

1. Trục guốc phanh: 2. Giá đỡ; 3. Tấm chắn; 4. Êcu; 5. Tấm đệm trục guốc phanh; 6. Chốt trục guốc phanh; 7. Guốc phanh; 8. Lò xo; 9. Tấm ma sát; 10. Giá cam nhả; 11. Trục Chốt trục guốc phanh; 7. Guốc phanh; 8. Lò xo; 9. Tấm ma sát; 10. Giá cam nhả; 11. Trục con lăn; 12. Cam nhả; 13. Con lăn; 14. Tay đòn điều chỉnh.

Cơ cấu phanh này đợc nắp trên bốn bánh của sơmi ở moóc, cụm chính của cơ cấu phanh lắp trên giá đỡ 2 nối cứng với bích của cầu. Các tấm ma sát 9 có cấu tạo hình lỡi liềm, tơng ứng với đặc tính mài mòn của chúng và đợc lắp lên hai guốc phanh 7. Các guốc này tựa tự do lên các bánh lệch tâm của trục 1 lắp trên giá 2. Trục của các guốc phanh cùng với các mặt tựa lệch tâm cho phép định tâm đúng các guốc phanh. Trống phanh đợc bắt chặt bằng 8 bulông lên moay ơ bánh sơmi rơ moóc.

2. Hoạt động

Khi phanh, cam nhả 12 có hình chữ S sẽ doãng các guốc phanh ra và

chúng ép lên mặt trong của tang trống. Giữa cam nhả 12 và guốc 7 có lắp con lăn 13 nhằm giảm ma sát và tăng hiệu quả phanh. Bốn lò xo giằng 8 trả guốc phanh trở về vị trí nhả phanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cam nhả 12 quay đợc trên giá 10. Giá 10 đợc bắt chặt lên giá đỡ bằng các bu lông. Bầu phanh đợc nắp trên giá 10 này .ở đầu mút của trục cam nhả có lắp tay đòn điều chỉnh 14 kiểu trục vít và đợc liên kết với bầu phanh nhờ đĩa và chốt. Tấm chặn đợc lắp chặt bằng bu lông lên giá đỡ bảo vệ cho cơ cấu phanh không bị bụi bẩn lọt vào.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế cầu bị động cho sơmi rơmoóc tải trọng 29 tấn (Trang 32 - 37)