Những ý kiến khác về truyền thuyết “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”

Một phần của tài liệu van hoc dan gian (Trang 30 - 37)

- Hai người đều vừa ý ta cả, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho người nào?

Những ý kiến khác về truyền thuyết “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”

Ý kiến 1:

Những lễ vật mà Hùng Vương thứ 18 yêu cầu ("voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao...") thể hiện rất rõ sự "thiên vị", cảm tình của nhà vua đối với Sơn Tinh. Bởi vì tất cả những thứ ấy đều là sản vật của

vùng rừng núi, quê hương của Sơn Tinh. Và do đó, việc Sơn Tinh thắng cuộc, lấy được Mị Nương là điều Hùng Vương đã mong muốn và dự kiến, chuẩn bị từ khi thách cưới.

Ý kiến 2:

Có câu: "nh t th y nhì h a th ba đ o ấ

t c", t x a đ n nay hi m h a liên quan ặ ừ ư ế

đ n nế ước v n là tai h a l n nh t v i con ẫ ọ ớ

người. Vi t Nam có h th ng đê đi u vĩ ệ

đ i vì nạ ước ta là nước nông nghi p, văn ệ

hóa nông nghi p, ngệ ười dân g n bó v i ắ

ru ng đ ng, làng xóm, và l t l i hàng năm ộ ụ ộ

là m i đe d a g n li n v i h . Và nh ng ố

con người đó ph i đ u tranh v i thiên ả

Từ xưa dân gian đã thấy được những nguy hại,những điều không tốt từ Thuỷ Tinh-

người đại diện cho nước nên đã mượn vua Hùng khôngmuốn gả con gái cho Thủy

Tinh. Nhưng vì không muốn xảy ra chiến tranh đành tìm cách từ chối khéo, để Sơn Tinh là người tới trước sẽ công bằng hơn.

Ý kiến 3:

Thông qua sự thách cưới của vua Hùng và việc Sơn Tinh cưới được Mị Nương đã thể hiện sự xung đột giữa Sơn Tinh, Thủy Tinh từ đó không chỉ phản ánh mâu thuẫn giữa con người và hiện tượng bão lụt trong thiên nhiên mà còn phản ánh cả sự xung đột giữa con người với con người, giữa các bộ tộc

miền biển và miền núi trong thời kỳ Văn Lang của các vua Hùng.

Ý kiến 4:

Cơn giận lưu niên "năm năm báo oán, đời đời đánh ghen" của Thủy Tinh là sự phản ánh và lý giải vô cùng độc đáo, tài tình, hiện tượng bão lụt hằng năm (mang tính chu kỳ) của thiên nhiên và hiện tượng ghen tuông dai dẳng của con người.

Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiêu, Sơn Tinh cũng nâng núi Tản Viên cao lên bấy

nhiêu, thật nên thơ và độc đáo. Đó là ước mơ nhưng đồng thời cũng ít nhiều có tính hiện thực của người dân bấy giờ.

Ý kiến 5:

Xét theo góc độ con người thì hành động "không ăn được thì đạp đổ", kẻ thất tình hay đúng hơn là:thất thế, chạm tự ái nên tìm mọi cách trả thù cả tình địch lẫn

người yêu - xử sự đó thật hèn hạ, đáng lên án.

*Kết luận:

Từ những tác phẩm văn học dân gian, có

thể có những dị bản hay những ý kiến khác nhau để bình luận song về nội dung thì cơ bản không thay đổi nhiều. Từ đó, thấy được những đặc trưng cơ bản của văn học dân

Một phần của tài liệu van hoc dan gian (Trang 30 - 37)