Câu 15: Con lắc gồm lị xo cĩđộ cứng k = 100N/m ; vật nặng cĩ khối lượng m = 200g và điện tích q = 100µC. Ban đầu vật dao động điều hịa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng . Khi vật đi qua vị trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng , hướng lên cĩ cường độ E = 0,12MV/m. Tìm biên daođộng lúc sau của vật trong điện trường.
A. 7cm B. 18cm C. 12,5cm D. 13cm*
Hướng dẫn :
Câu 16: Bắn một hạt proton cĩ khối lượng mpvào hạt nhân 7
3Li đứng yên. Phảnứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với vận tốc cĩ cùng độlớn và cĩphương vuơng gĩc với nhau. Nếu xem gần đúng khối lượng hạt nhân theo đơn vịu bằng sốkhối của nĩ thì tỉsốtốc độ V’của hạt X và V của hạt proton là: A. V’ 2 V 4 B. V’ 1 V 4 C. V’ 2 V 8 * D. V’ 1 V 2 Hướng dẫn :
Câu 17: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , hai khe được chiếu đồng thời bằng 2 ánh sáng
đơn sắc cĩ bước sĩng làλ1= 0,54µm vàλ2< λ1. Trên một miền nào đĩ người ta thấy tổng cộng21 vân sáng trong đĩ cĩ 3 vân sáng trùng nhau và 2 trong 3 vân trùng nằm ở 2 đầu của miền này . Bước sĩng λ2 bằng:
A. 0,40 µm B. 0,48 µm C. 0,45 µm* D. 0,42 µm
Hướng dẫn :
Câu 18: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R ; cuộn dây thuần cảm và tụ điện . Tại thời điểm t1các giá trị tức thời của điện áp hai đầu cuộn dây ; hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở R lần lượt là uL=–20 3 V ; uC= 60 3 V , uR= 30V ; Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời là u’L= 40V ; u’C=– 120V , u’R= 0. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 100V* B. 120V C. 80 3 V D. 60V
Hướng dẫn :
Câu 19: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng
λ1. Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN (MN vuơng gĩc với hệ vân giao thoa) cĩ 10 vân sáng , M và N là vị trí của hai vân tối. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 1
2 5 5
7 λ
λ thì tại M là vị trí của một vân giao thoa, số vân sáng trên đoạn MN lúc này là
A. 13 B. 12 C. 14* D. 15
Câu 20: Trong kỹ thuật truyền thơng bằng sĩng điện từ, để trộn dao động âm thanh và dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu người ta đã :
A. làm cho biên độ của dao động âm tần biến đổi theo nhịp điệu (chu kì) của dao động cao tần.
B. biến tần số của dao động âm tần thành tần số của dao động cao tần.