C. O2, N2, H2O D H2O, O2, NO.
15. Clo và axit clohiđric tác dụng với kim loại nào thì cùng tạo ra một loại muối?
A. Fe B. Cu
C. Ag D. Zn
16. Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. HCl + NaOH NaCl + H2O B. HCl + Mg MgCl2 + H2
C. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. HCl + NH3 NH4Cl
17. Tại sao dung dịch H2S trong nước để lâu ngày trở nên vẩn đục? Cách giải thích nào sau đây là đúng? Vì: nào sau đây là đúng? Vì:
A. H2S tác dụng với N2 không khí tạo ra S không tan. B. H2S tác dụng với O2 không khí tạo ra S không tan. C. H2S tác dụng với H2O tạo ra S không tan.
D. Một nguyên nhân khác.
18. Trong phòng thí nghiệm, dung dịch axit HF được bảo quản trong bình làm bằng
chất nào sau đây?
A. Thuỷ tinh B. Gốm sứ C. Kim loại D. Nhựa teflon.
19. Tại sao người ta có thể nhận biết khí H2S bằng tờ giấy tẩm dd Pb(NO3)2? Bởi vì: A. phản ứng tạo kết tủa màu đen. A. phản ứng tạo kết tủa màu đen.
B. phản ứng tạo kết tủa màu vàng. C. phản ứng tạo kết tủa màu nâu. D. phản ứng tạo kết tủa màu xanh.
20. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl( dư) thu được 2,464 lít
hỗn hợp khí (đktc) . Cho hỗn hợp khí này đi qua dd Pb(NO3)2 dư thu được 23,9 g kết tủa màu đen. Biết Pb =207, N =14, O =16. Giá trị của m là:
A. 6,39 B. 9,63 C. 9,36 D. 93,6
21. Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 2M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: thành sau phản ứng là:
A. 25,6 gam B. 25,2 gam C. 12,6 gam D. 26,1 gam
22. Trên một đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc đựng cùng một khối lượng như nhau của dung dịch H2SO4 đặc 98% (cốc1) và dung dịch HCl đặc 37% (cốc2).