0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Cơ năng bằng thế năng khi vật ở vị trí biên.

Một phần của tài liệu 30 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT NĂM 2013 - PHẦN 1 (Trang 50 -51 )

Câu 9: Sĩng dài trong thang sĩng vơ tuyến thường được dùng để liên lạc dưới nước. Một tàu ngầm phát ra sĩng điện từ, khi truyền trong nước chiết suất 4/3, cĩ bước sĩng 750m. Tần số của sĩng điện từ đĩ bằng

A. 300kHz. B. 300MHz. C. 533MHz. D. 533kHz.

Câu 10: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt thống của một chất lỏng cĩ hai nguồn sĩng dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = a.cos(40t) (a khơng đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sĩng trên mặt chất lỏng bằng 80cm/s. M là một điểm trên mặt chất lỏng, các phần tử ở đĩ đứng yên. Giữa M và trung trực của S1S2 cịn cĩ hai đường hyperbol – quỹ tích những điểm đứng yên. Giá trị tối thiểu của khoảng cách giữa S1 và S2 bằng

A. 10cm. B. 5,0cm. C. 12cm. D. 6,0cm.

Câu 11*: Một sĩng cơ lan truyền trên một sợi dây với chu kỳ T, biên độ A. Ở thời điểm to, ly độ của các phần tử tại B và C tương ứng là – 12mm và + 12mm ; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t1, ly độ của các phần tử tại B và C cùng là + 5,0mm thì phần tử ở D cách vị trí cân bằng của nĩ

A. 7,0mm. B. 8,5mm. C. 17mm. D. 13mm.

Hướng dẫn :

- Các phần tử mơi trường dao động với cùng tần số. Do đĩ, ∆OBC khơng suy

biến.

- Dựa vào hình vẽ, khi B,C cĩ cùng li độ 5mm thì D là trung điểm của BC đang ở biên.

- Dễ thấy :

 

0

12 5 5 12 12

cos ;sin tan 22,161 cos A 13 mm

A A 12 A 13

               

Câu 12: Khi một nguồn sĩng hoạt động tạo ra sĩng lan truyền trên mặt nước, các phần tử nơi cĩ sĩng truyền qua thực hiện

A. dao động riêng. B. dao động cưỡng bức. C. dao động duy trì. D. dao động tắt dần.

Câu 13: Một sĩng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sĩng là v = 4,0m/s và tần số sĩng f cĩ giá trị từ 36,5Hz đến 49,0Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25cm luơn dao động vuơng pha với nhau. Giá trị của f bằng

A. 44,0Hz. B. 48,0Hz. C. 40,0Hz. D. 37,0Hz.

Câu 14: Một chất điểm dao động với phương trình x = 10cos(2πt – 2π/3)cm (t tính bằng s). Tốc độ trung bình của chất điểm khi nĩ đi được quảng đường 70cm đầu tiên (kể từ t = 0) là

A. 50cm/s. B. 40cm/s. C. 35cm/s. D. 42cm/s.

Câu 15: Một chất điểm dao động với phương trình x = 6cos(ωt – π/3)cm. Gốc thời gian đã được chọn khi

A. vật đi qua vị trí x = – 3cm, ngược chiều dương. B. vật đi qua vị trí x = – 3cm, theo chiều dương.

C. vật đi qua vị trí x = + 3cm, theo chiều dương. D. vật đi qua vị trí x = + 3cm, ngược chiều dương.

Câu 16:Người ta đưa một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt biển lên một đỉnh núi cao thì sau một tuần đồng hồ chạy chậm 189s. Biết bánkính Trái Đất là 6400km. Độ cao của đỉnh núi đĩ so với mặt biển là

A. 4km. B. 3km. C. 1km D. 2km.

Câu 17: Một con lắc lị xo gồm một lị xo cĩ độ cứng k = 49,35N/m gắn với vật nhỏ khối lượng 200g. Vật nhỏ được đặt trên một giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lị xo. Hệ số ma sát giữa vật nhỏ và giá đỡ là 0,01. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho con lắc dao động tắt dần. Sau Δt = 10s kể từ khi thả vật, quảng đường vật đi được là

A. 10,0m. B. 6,96m. C. 8,00m. D. 8,96m.

Hướng dẫn : Bài tốn dao động tắt dần thơng thường.

Câu 18: Một lị xo nhẹ cĩ chiều dài tự nhiên 30cm đầu trên treo vào điểm cố định đầu dưới gắn một vật nhỏ. Khi hệ cân bằng, lị xo cĩ chiều dài 31cm. Khi con lắc dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với biên độ A thì khoảng thời gian lị xo bị nén trong mỗi chu kỳ là 0,05s. Biên độ A bằng

A. 2,0cm. B. 1,7cm. C. 1,4cm. D. 1,0cm.

Câu 19:Đứng trên bờ biển quan sát, người ta thấy sĩng biển đang từ ngồi khơi ập vào bờ với khoảng cách giữa hai ngọn sĩng liên tiếp là 2,5m. Nếu ra khơi, thì tần số va chạm giữa thuyền và sĩng là 4,0Hz cịn nếu

-12 5 B C 12 B C O D D β β

cập bờ, thì tần số đĩ là 2,0Hz. Biết tốc độ của thuyền khơng đổi và lớn hơn tốc độ truyền sĩng. Tốc độ truyền sĩng bằng

A. 7,5m/s. B. 2,5m/s. C. 2,0m/s. D. 4,0m/s.

Câu 20: Trên một sợi dây cĩ sĩng dừng với bước sĩng là λ. Khoảng cách giữa hai nút sĩng liền kề là

A. λ/2. B. 2.λ. C. λ/4. D. λ.

Câu 21:Đối với dao động cơ, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức

A. rất nhỏ so với tần số riêng của hệ. B. bằng chu kỳ riêng của hệ.

Một phần của tài liệu 30 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT NĂM 2013 - PHẦN 1 (Trang 50 -51 )

×