0
Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

CHƯƠNG 7 TẢITRỌNG GIĨ I.THÀNH PHẦN GIĨ TĨNH

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH (Trang 51 -53 )

I. SỐ LIỆU TÍNH TỐN

CHƯƠNG 7 TẢITRỌNG GIĨ I.THÀNH PHẦN GIĨ TĨNH

I.

THÀNH PHẦN GIĨ TĨNH

Theo TCVN 2737:1995 , giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải giĩ Wj ở độ cao zj so với mốc chuẩn xác định theo cơng thức:

Wj = Wo.k(zj).c Trong đĩ:

k(zj):hệ số tính đến sự thay đổi áp lực giĩ theo độ cao zj, tra theo dạng địa hình B(cơng trình nằm trên khu vực đất trống trải).

c:hệ số khí động (c = c đĩn + c hút = 0,8 + 0,6 = 1,4).

Wo:giá trị áp lực giĩ tiêu chuẩn. Chọn Wo = 83 kG/m2 (ứng với khu vực IIA).

Bảng 1.Giá trị thành phần tĩnh của tải trọng giĩ được quy thành lực tập trung lên các tầng.

TẢI PHÂN BỐ ĐỀU TẢI PHƯƠNG X X TẢI PHƯƠNG Y Tầng zj k c Wo Wj Sj Wgj Sj Wgj Mái 41,5 1,2916 1,4 0,083 0,1801 69,3 12,481 141,9 25,556 Lầu 11 38,2 1,2725 1,4 0,083 0,1774 69,3 12,296 141,9 25,178 Lầu 10 34,9 1,2520 1,4 0,083 0,1746 69,3 12,098 141,9 24,772 Lầu 9 31,6 1,2298 1,4 0,083 0,1715 69,3 11,883 141,9 24,333 Lầu 8 28,3 1,2056 1,4 0,083 0,1681 69,3 11,650 141,9 23,855 Lầu 7 25 1,1790 1,4 0,083 0,1644 69,3 11,393 141,9 23,328 Lầu 6 21,7 1,1493 1,4 0,083 0,1603 69,3 11,106 141,9 22,741 Lầu 5 18,4 1,1157 1,4 0,083 0,1556 69,3 10,781 141,9 22,076 Lầu 4 15,1 1,0767 1,4 0,083 0,1501 69,3 10,404 141,9 21,304 Lầu 3 11,8 1,0300 1,4 0,083 0,1436 69,3 9,953 141,9 20,379 Lầu 2 8,5 0,9709 1,4 0,083 0,1354 94,5 11,088 193,5 22,704 Lầu 1 4 0,8477 1,4 0,083 0,1182 84 10,550 172 21,602 TRỆT 0 0,0000 1,4 0,083 0 0 0 0 0

THÀNH PHẦN GIĨ ĐỘNG

Theo TCVN 229:1999, thành phần động của tải trọng giĩ phải được kể đến khi tính tốn nhà nhiều tầng cao hơn 40 m.Như vậy với chiều cao cơng trình là 41,5 m, phải xét đến ảnh hưởng của thành phần động tải trọng giĩ.

Tùy mức độ nhạy cảm của cơng trình đối với tác dụng động lực của tải trọng giĩ mà thành phần động của tải trọng giĩ chỉ cần kể đến tác động do thành phần xung của vận tốc giĩ hoặc cả với lực quán tính của cơng trình.

Mức độ nhạy cảm này được đánh giá qua tương quan giữa các giá trị tần số dao động riêng cơ bản của cơng trình, đặc biệt là tần số dao động riêng thứ nhất, với tần số giới hạn fL=1,3 Hz (tra Bảng 2TCVN 229:1999).

So sánh tần số dao động riêng thứ nhất f1 với tần số giới hạn fL: f1=0,78 (s) < fL = 1,3 (s).

Như vậy thành phần động của tải trọng giĩ phải tính đến tác động của cả xung vận tốc giĩ và lực qn tính của cơng trình.

Theo bảng tổng hợp tần số dao động riêng ở trên ta cĩ: f3 = 0,956< fL = 1,3 < f4=2,651

Vì vậy cần tính tốn thành phần động của giĩ ứng với 3 dao động riêng đầu tiên. Tuy nhiên, trong ba dạng dao động đĩ, dạng dao động thứ nhất cĩ phần trăm khối lượng tham gia chuyển vị rất nhỏ theo phương X và phương Y, nên cĩ thể bỏ qua dạng dao động này trong q trình tính tốn. Hai dạng dao động xét đến được tổng hợp trong bảng sau:

Phương dao động Tần số

X 0,836

Y 0,956

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH (Trang 51 -53 )

×