- Đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) và cắt đường thắng d2 tại điểm P d2 Tìm tọa độ điểm A và B và tính vecto AB
CHUYÊN ĐỀ: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU І Phương trình chính tắc của mặt cầu (S)
І. Phương trình chính tắc của mặt cầu (S)
Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) cĩ tâm I a b c ; ; và cĩ bán kính R khi đĩ mặt cầu (S) cĩ phương trình là
xa2y b 2z c 2R2 (1) Đặc biệt khi IO thì 2 2 2 2
:
S x y z R
ІІ. Phương trình tổng quát của mặt cầu (S)
Từ (1) khai triển ra ta được
2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 (2)
x y z ax by cza b c R Đặt 2 2 2 2
d a b c R khi đĩ
2 x2y2z22ax2by2czd 0 3 điều kiện a2b2c2d 0 (3) là phương trình của mặt cầu cĩ tâm I a b c ; ; và bán kính R a2b2c2d
ІІІ. Vị trí tương đối của một điểm M0x y z0; 0; 0 với mặt cầu (S) Cách 1: Phương tích của một điểm M0x y z0; 0; 0 với mặt cầu (S) Giả sử phương trình mặt cầu (S) ở dạng tổng quát, khi đĩ
Phương tích 2 2 2
0, 0 0 0 2 0 2 0 2 0
M S x y z ax by cz d
- Nếu 0điểm M0 nằm trong mặt cầu (S) - Nếu 0điểm M0 nằm trên mặt cầu (S)
Cách 2: Tính khoảng cách từ tâm I đến điểm M0 và so sánh với bán kính R
- Nếu IM0R điểm M0 nằm ngồi mặt cầu (S) - Nếu IM0R điểm M0 nằm trong mặt cầu (S) - Nếu IM0R điểm M0 nằm trên mặt cầu (S)
ІV. Vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt cầu (P)
Tính khoảng cách d IH từ tâm I đến mặt phẳng (P) và so sánh với bán kính R - Nếu d R P S mặt phẳng (P) khơng cắt mặt cầu (S)
- Nếu d R P S C mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến (thiết diện) là một đường trịn (C), đường trịn này
+ Cĩ tâm H là hình chiếu của tâm I trên mặt phẳng (P) + Bán kính r R2d2
Đặc biệt khi (P) đi qua tâm của mặt cầu (S) thì IH R, r và đường trịn (C) được gọi là đường trịn lớn - Nếu d R P S M mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm M khi đĩ mặt
phẳng (P) gọi là tiếp diện và điểm M gọi là tiếp điểm