Tác động của biến đổi khí hậu và dự báo của IPCC

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 MÔ PHỎNG XÂM NHẬP MẶN HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG LAM (Bản PDF) (Trang 52 - 55)

Theo các nghiên cứu của Chương trình Quốc tế về biến đổi khí hậu IPCC Climate Change 2012 thuộc Tổ chức Khí tượng Thế giới, đến năm 2100 mực nước biển trung bình của các đại dương thế giới sẽ tăng thêm khoảng 0,1- 0,9m so với năm 1990 tùy theo các kịch bản về phát triển kinh tế và công nghệ.[3]

Các kịch bản phát thải khí nhà kính được lựa chọn để xây dựng kịch bản nước biển dâng cho Việt Nam là kịch bản phát thải thấp (kịch bản B1), kịch bản

kịch bản phát thải cao nhất của nhóm các kịch bản phát thải cao (kịch bản A1FI). Các kịch bản nước biển dâng được xây dựng cho bảy khu vực bờ biển của Việt Nam trong đó lưu vực sông Lam thuộc khu vực 2. [3]

- Theo kịch bản phát thải thấp (B1): Vào giữa thế kỷ 21, trung bình trên toàn Việt Nam, nước biển dâng trong khoảng từ 18 – 25cm. Đến cuối thế kỷ 21, nước biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 54 – 72cm; thấp nhất ở khu vực từ Móng Cái đến Hòn Dấu trong khoảng từ 42 – 57cm. Trung bình toàn Việt Nam, nước biển dâng trong khoảng từ 49 – 64cm.[3]

Bảng 8. Nước biển dâng theo kịch bản phát thải thấp (cm)

- Theo kịch bản phát thải trung bình (B2): Vào giữa thế kỷ 21, trung bình trên toàn Việt Nam, nước biển dâng trong khoảng từ 24 – 27cm. Đến cuối thế kỷ 21, nước biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 62 – 82cm; thấp nhất ở khu vực từ Móng Cái đến Hòn Dấu trong khoảng từ 49 – 64cm. Trung bình toàn Việt Nam, nước biển dâng trong khoảng từ 57 – 73cm.

- Theo kịch bản phát thải cao (A1FI): Vào giữa thế kỷ 21, trung bình trên toàn Việt Nam, nước biển dâng trong khoảng từ 26 – 29cm. Đến cuối thế kỷ 21, nước biển dâng cao nhất ở khu vực từ Cà Mau đến Kiên Giang trong khoảng từ 85 – 105cm; thấp nhất ở khu vực từ Móng Cái đến Hòn Dấu trong khoảng từ 66 – 85cm. Trung bình toàn Việt Nam, nước biển dâng trong khoảng từ 78 – 95cm.

Bảng 10. Nước biển dâng theo kịch bản phát thải cao (cm)

Hình 17.Dự báo sự dâng mực nước biển trung bình tùy theo các kịch bản phát triển kinh tế và công nghệ khác nhau (Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước

dương và vùng biển trên thế giới, nhưng các nghiên cứu chi tiết vẫn chưa có điều kiện tiến hành. Dựa trên các phân tích và đánh giá trên, trong khuôn khổ khóa luận tác giả sẽ ứng dụng bộ mô hình đã được kiểm định với kịch bản theo hướng bất lợi là kịch bản phát thải cao (A1FI) cho các năm khác nhau trong tương lai (nhằm tăng cường khả năng ứng phó với các diễn biến xấu của thiên nhiên). [3]

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 MÔ PHỎNG XÂM NHẬP MẶN HẠ LƯU HỆ THỐNG SÔNG LAM (Bản PDF) (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)