P 1: Âp suất hơi ở phần sôi 2 : Âp suất hơi ở phần ngưng
4.1.3.1. Nhiệt độ lăm việc của ống nhiệt
Đ/N: Nhiệt độ lăm việc của ống nhiệt lă nhiệt trung bình của môi chất bín trong của ống nhiệt th vă có thể coi lă nhiệt độ trung bình giửa nhiệt độ bề mặt trong phần sôi tis vă phần ngưng tin.
th = 1/2 ( tis + tin ) ≈ 1/2 ( tes + ten ) (4 – 1) th: Nhiệt lăm việc của ống nhiệt ,[ 0C ].
tis , tin:Nhiệt tại bề mặt bín trong tương ứng với phần sôi vă phần ngưng,[0C ] tes , ten: Nhiệt trung bình tại bề mặt bín ngoăi tương ứng với phần sôi vă phần ngưng [ 0C ].
Tuỳ theo nhiệt độ lăm việc của ống nhiệt mă môi chất nạp lă những môi chất sau:
- Trong khoảng nhiệt độ thấp lă câc môi chất lạnh như: R12, R22, R111, NH3. - Trong khoảng nhiệt độ vừa lă nước, rượu v.v…
- Trong khoảng nhiệt độ cao lă kim loại lỏng như: Hg, Na, K,…
Bảng 3.1 chỉ ra câc môi chất nạp được sữ dụng trong ống nhiệt vă khoảng nhiệt độ của nó.
Cũng cần phải lưu ý đến khía cạnh chịu nhiệt của môi chất nạp, đó lă khả năng bị phđn huỷ bởi môi chất nạp dưới tâc dụng của nhiệt. Với một số môi chất nạp lă chất hữu cơ cần phải duy trì nhiệt độ của chúng thấp hơn một nhiệt độ năo đó để cho chất hữu cơ đó không bị phđn huỷ thănh thănh câc thănh phần khâc.
Như vậy độ bền về nhiệt của môi chất nạp trong khoảng nhiệt độ lăm việc cũng được coi lă tính chất cần thiết.
Qua nghiín cứu ta thấy môi chất tốt nhất cho nạp văo ống nhiệt phụ thuộc văo khoảng nhiệt độ lăm việc th như sau:
Bảng 18. Môi chất nạp của ống nhiệt vă nhiệt độ lăm việc
Khoảng nhiệt độ lăm việc Môi chất nạp phù hợp Ống nhiệt nhiệt độ rất thấp ( <= 200oK ) He, Ni
ÔN nhiệt độ thấp ( 200oK – 350oK ) R11, NH3
ÔN nhiệt độ trung bình ( 350oK – 550oK ) H2O, h/c hữu cơ ÔN nhiệt độ cao
+ Từ ( 550oK – 900oK ) + Từ ( 900oK – 1300oK ) + Từ ( 1300oK – 1700oK ) Câc KL Hg, S Na, K Li, Ti, Bi
Tính chịu nhiệt của môi chất nạp: Tức khả năng của môi chất không bị phâ huỷ bởi nhiệt độ lăm việc trong ống nhiệt.