1. Phương pháp hệ số
Được áp dụng đối với các loại SP cùng một nhóm, có thể so sánh với nhau để xác lập
một hệ số theo kinh nghiệm SX hoặc theo giá trị sử dụng của SP
8.5 CÁC PP TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN GIẢN
1. Phương pháp hệ số
Ví dụ: Một DN SX 4 loại SP A, B, C, và D. Các CP về NVL, về CN trực tiếp sử dụng chung cho 4 loại SP, kế toán không theo dõi được chi tiết cho mỗi loại. Cuối kỳ, toàn bộ CP sử dụng cho khối lượng SP hoàn thành là 28.980.000 đồng. Kiểm kê số lượng SP hoàn thành như sau:
- SP A: 2.000 đơn vị - SP B: 1.500 đơn vị - SP C: 1.000 đơn vị - SP D: 2.000 đơn vị
8.5 CÁC PP TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN GIẢN
1. Phương pháp hệ số
Hệ số được xác lập (dùng để quy đổi tương đương):
SP A = 1,0;
SP B = 1,2;
SP C = 1,5;
SP D = 0,8;
8.5 CÁC PP TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN GIẢN
2. Phương pháp tỷ lệ
- Trong trường hợp một DN SX nhiều loại SP
không cùng một nhóm, không so sánh được để xác lập một hệ số hợp lý,
- Căn cứ vào giá thành định mức theo kế hoạch SX mỗi loại SP so sánh với giá thành thực tế, xác định một tỷ lệ để làm cơ sở tính giá thành thực tế cho mỗi loại SP.
8.5 CÁC PP TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN GIẢN
2. Phương pháp tỷ lệ
Ví dụ: Một DN SX 3 loại SP A, B, C và đã tính giá thành kế hoạch cho mỗi loại SP như sau:
- Sản phẩm A: 2.250 đồng/đơn vị - Sản phẩm B: 4.500 đồng/đơn vị - Sản phẩm C: 1.500 đồng/đơn vị
8.5 CÁC PP TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN GIẢN
2. Phương pháp tỷ lệ
Trong một định kỳ SXKD toàn bộ chi phí thực tế thực hiện cho khối lượng SP hoàn thành là
8.640.000 đồng và kiểm kê số lượng thành phẩm như sau:
- SP A: 1.200 đơn vị - SP B: 900 đơn vị - SP C: 1.500 đơn vị Tính giá thành thực tế mỗi loại SP.
8.5 CÁC PP TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN GIẢN
2. Phương pháp tỷ lệ
Giá thành thực tế 1 đơn vị SP mỗi loại
SP A: 2.250 x 96% = 2.160 đồng.
SP B: 4.500 x 96% = 4.320 đồng.
8.5 CÁC PP TÍNH GIÁ THÀNH ĐƠN GIẢN
2. Phương pháp tỷ lệ
Tổng giá thành thực tế mỗi loại SP
SP A: 2.160 x 1.200 = 2.592.000 đồng.
SP B: 4.320 x 900 = 3.888.000 đồng.
SP C: 1.440 x 1.500 = 2.160.000 đồng. Tổng cộng: 8.640.000 đồng.